![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) ỨNG DỤNG TRONG VỤ MÙA 2008
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật làm mạ, tuổi mạ khi cấy - Gieo mạ trên nền đất cứng hoặc trong khay. Để cấy 1 ha, cần khoảng 15 - 20kg hạt giống lúa gieo trên 300 - 400m2 đất. Để cấy 1 sào (360m2) cần 0,5 - 0,7kg hạt giống gieo trên 8 - 12m2 đất. - Ngâm hạt giống sạch vào nước trong thời gian 24 giờ. Dùng bùn trộn đều với 7 - 10kg phân chuồng hoai mục, san đều trên mặt đất tạo thành luống với độ dày khoảng 2 - 3cm. Gieo hạt giống đã nảy mầm thật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) ỨNG DỤNG TRONG VỤ MÙA 2008CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNGCANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) ỨNG DỤNG TRONG VỤ MÙA 2008 1. Kỹ thuật làm mạ, tuổi mạ khi cấy - Gieo mạ trên nền đất cứng hoặc trong khay. Để cấy 1 ha, cần khoảng15 - 20kg hạt giống lúa gieo trên 300 - 400m2 đất. Để cấy 1 sào (360m2) cần0,5 - 0,7kg hạt giống gieo trên 8 - 12m2 đất. - Ngâm hạt giống sạch vào nước trong thời gian 24 giờ. Dùng bùntrộn đều với 7 - 10kg phân chuồng hoai mục, san đều trên mặt đất tạo thànhluống với độ dày khoảng 2 - 3cm. Gieo hạt giống đã nảy mầm thật đều tay.Sau khi gieo 24 giờ, dùng nước bùn pha loãng tưới đều lên mặt luống; sauđó luống mạ cần được duy trì đủ ẩm bằng cách dùng bình tưới nước đè lênmặt luống, không được ngập luống mạ. - Sau 8 ngày (vụ Mùa) cây mạ được 2,5 lá, dùng xẻng xúc nhẹ (hoặccắt luống mạ thành từng miếng) đem đi cấy trong ngày. 2. Kỹ thuật làm đất ruộng cấy. - Đất ruộng cấy phải được làm kỹ, nhuyễn, cày và bừa cấy 2 lần, sanphẳng mặt ruộng trước khi cấy. - Trước khi bừa cấy lần cuối tiến hành bón lót phân chuồng, phân lân,không quá 20% phân đạm, trộn đều và vùi lại vào tầng đất canh tác, đồngthời san phẳng mặt ruộng trước khi cấy. Mức nước trong ruộng khi cấykhoảng 2 - 3cm. 3. Kỹ thuật cấy, mật độ, khoảng cách - Cấy 1 - 2 dảnh/khóm, dùng tay bẻ từng dảnh mạ, cấy nông tay theokhoảng cách đã xác định. - Mật độ tuỳ thuộc đặc tính của giống, chân đất. Các giống đẻ khoẻ,hoặc đất giàu dinh dưỡng (như ở các huyện đồng bằng: Vĩnh Tường, YênLạc, Mê Linh) mật độ cấy từ 30 - 35 khóm/m2; các giống đẻ kém hoặc đấtnghèo dinh dưỡng (thuộc các huyện vùng trung du, miền núi) mật độ cấy từ40 - 45 khóm/m2. - Khoảng cách khóm này đến khóm kia theo lưới ô vuông (mắt sàng). Ghi chú: nếu nông dân không có điều kiện cấy theo mật độ như trênthì giữ nguyên mật độ cấy theo tập quán nhưng chỉ cấy 1- 2 dảnh/khóm. 4. Kỹ thuật sử dụng phân bón - Bón đủ lượng, đủ loại, cân đối phân đạm, phân lân, phân kali. Lượng phân bón: Dựa vào kinh nghiệm sử dụng phân bón của nôngdân tiên tiến có cùng điều kiện sản xuất và quy trình chỉ đạo sản xuất trên câylúa của địa phương. Nhìn chung lượng phân tính cho 1 sào khoảng: phânchuồng 300-350kg, phân lân 20-25kg, đạm 6-7kg, kali 5-6kg. Ở những ruộngđất chua và thường bị bệnh vàng lá sinh lý nặng bón 20-30kg vôi bột/sào. - Bón đúng cách và đúng thời điểm (theo bảng phụ lục thời gian, phươngpháp bón phân). + Bón lót sâu phân chuồng, phân lân và 20% phân đạm trước khi bừacấy. + Bón thúc lần 1 khi lúa bắt đầu đẻ nhánh và bón lần cuối cùng khilúa ở giai đoạn tượng khối sơ khởi (TKSK) sử dụng bảng so màu lá lúa mộtlần ở giai đoạn tượng khối sơ khởi để quyết định lượng đạm cần bón bổ sunglần cuối. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN Phương Thời Loại Ghi Loại Lượng pháp bón gian bón đất chú phân phân -Phânchuồng 100% Bón lót Truớc Các - 100% sâu khi cấy loại đấtPhân lân 20% -Phân đạm - Sau khi cấy 5 - 7 - Thúc đẻ 7 Các ngày (vụKali 50% 1 ngày sau cấy loại đất mùa) mỗi ô nhổ 10 dảnh - 50% Thúc đẻ 7 Thịt, cái, nếu cóPhân đạm 1 ngày sau cấy phù sa một dảnh xuất hiện mầm mới thì bón thúc đẻ 1 (bắt đầu đẻ). 7 Thúc đẻ - NSC - Như 30% 1 Cát pha - trên 10Phân đạm 20% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) ỨNG DỤNG TRONG VỤ MÙA 2008CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNGCANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) ỨNG DỤNG TRONG VỤ MÙA 2008 1. Kỹ thuật làm mạ, tuổi mạ khi cấy - Gieo mạ trên nền đất cứng hoặc trong khay. Để cấy 1 ha, cần khoảng15 - 20kg hạt giống lúa gieo trên 300 - 400m2 đất. Để cấy 1 sào (360m2) cần0,5 - 0,7kg hạt giống gieo trên 8 - 12m2 đất. - Ngâm hạt giống sạch vào nước trong thời gian 24 giờ. Dùng bùntrộn đều với 7 - 10kg phân chuồng hoai mục, san đều trên mặt đất tạo thànhluống với độ dày khoảng 2 - 3cm. Gieo hạt giống đã nảy mầm thật đều tay.Sau khi gieo 24 giờ, dùng nước bùn pha loãng tưới đều lên mặt luống; sauđó luống mạ cần được duy trì đủ ẩm bằng cách dùng bình tưới nước đè lênmặt luống, không được ngập luống mạ. - Sau 8 ngày (vụ Mùa) cây mạ được 2,5 lá, dùng xẻng xúc nhẹ (hoặccắt luống mạ thành từng miếng) đem đi cấy trong ngày. 2. Kỹ thuật làm đất ruộng cấy. - Đất ruộng cấy phải được làm kỹ, nhuyễn, cày và bừa cấy 2 lần, sanphẳng mặt ruộng trước khi cấy. - Trước khi bừa cấy lần cuối tiến hành bón lót phân chuồng, phân lân,không quá 20% phân đạm, trộn đều và vùi lại vào tầng đất canh tác, đồngthời san phẳng mặt ruộng trước khi cấy. Mức nước trong ruộng khi cấykhoảng 2 - 3cm. 3. Kỹ thuật cấy, mật độ, khoảng cách - Cấy 1 - 2 dảnh/khóm, dùng tay bẻ từng dảnh mạ, cấy nông tay theokhoảng cách đã xác định. - Mật độ tuỳ thuộc đặc tính của giống, chân đất. Các giống đẻ khoẻ,hoặc đất giàu dinh dưỡng (như ở các huyện đồng bằng: Vĩnh Tường, YênLạc, Mê Linh) mật độ cấy từ 30 - 35 khóm/m2; các giống đẻ kém hoặc đấtnghèo dinh dưỡng (thuộc các huyện vùng trung du, miền núi) mật độ cấy từ40 - 45 khóm/m2. - Khoảng cách khóm này đến khóm kia theo lưới ô vuông (mắt sàng). Ghi chú: nếu nông dân không có điều kiện cấy theo mật độ như trênthì giữ nguyên mật độ cấy theo tập quán nhưng chỉ cấy 1- 2 dảnh/khóm. 4. Kỹ thuật sử dụng phân bón - Bón đủ lượng, đủ loại, cân đối phân đạm, phân lân, phân kali. Lượng phân bón: Dựa vào kinh nghiệm sử dụng phân bón của nôngdân tiên tiến có cùng điều kiện sản xuất và quy trình chỉ đạo sản xuất trên câylúa của địa phương. Nhìn chung lượng phân tính cho 1 sào khoảng: phânchuồng 300-350kg, phân lân 20-25kg, đạm 6-7kg, kali 5-6kg. Ở những ruộngđất chua và thường bị bệnh vàng lá sinh lý nặng bón 20-30kg vôi bột/sào. - Bón đúng cách và đúng thời điểm (theo bảng phụ lục thời gian, phươngpháp bón phân). + Bón lót sâu phân chuồng, phân lân và 20% phân đạm trước khi bừacấy. + Bón thúc lần 1 khi lúa bắt đầu đẻ nhánh và bón lần cuối cùng khilúa ở giai đoạn tượng khối sơ khởi (TKSK) sử dụng bảng so màu lá lúa mộtlần ở giai đoạn tượng khối sơ khởi để quyết định lượng đạm cần bón bổ sunglần cuối. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN Phương Thời Loại Ghi Loại Lượng pháp bón gian bón đất chú phân phân -Phânchuồng 100% Bón lót Truớc Các - 100% sâu khi cấy loại đấtPhân lân 20% -Phân đạm - Sau khi cấy 5 - 7 - Thúc đẻ 7 Các ngày (vụKali 50% 1 ngày sau cấy loại đất mùa) mỗi ô nhổ 10 dảnh - 50% Thúc đẻ 7 Thịt, cái, nếu cóPhân đạm 1 ngày sau cấy phù sa một dảnh xuất hiện mầm mới thì bón thúc đẻ 1 (bắt đầu đẻ). 7 Thúc đẻ - NSC - Như 30% 1 Cát pha - trên 10Phân đạm 20% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
canh tác lúa làm mạ kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0