Danh mục

Các biện pháp phòng bệnh loãng xương

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 98.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

loãng xương là một bệnh phổ biến ở người lớn tuổi đặc biệt là phụ nữ sau mãn kinh. Khi đã bị bệnh, để giảm các biện chứng nặng như gẫy cổ xương đùi, gẫy xương cổ tay, gẫy xẹp đốt sống... cần phải thực hiện nhiều biện pháp, nhiều loại thuốc liên tục và kéo dài.Việc đầu tiên và quan trọng nhất là bảo đảm khối lượng khoáng chất đỉnh cuả bộ xương cao nhất lúc trưởng thành bằng cách - Bảo đảm một chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho các bà mẹ khi mang thai (để em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp phòng bệnh loãng xương Các biện pháp phòng bệnh loãng xươngloãng xương là một bệnh phổ biến ở người lớn tuổi đặcbiệt là phụ nữ sau mãn kinh. Khi đã bị bệnh, để giảm cácbiện chứng nặng như gẫy cổ xương đùi, gẫy xương cổ tay,gẫy xẹp đốt sống... cần phải thực hiện nhiều biện pháp,nhiều loại thuốc liên tục và kéo dài.Việc đầu tiên và quan trọng nhất là bảo đảm khốilượng khoáng chất đỉnh cuả bộ xương cao nhất lúctrưởng thành bằng cách- Bảo đảm một chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho các bà mẹkhi mang thai (để em bé có bộ xương vốn liếng tốtnhất), khi cho con bú (để đủ calci cho sự phát triển của bộxương ngay từ đầu).- Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và vận động cho trẻ em đểđạt mức phát triển cơ thể tốt nhất.- Duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, một nếp sốnglành mạnh, năng động, kết hợp hài hòa giữa công việchàng ngày, hoạt động thể lực, giải trí... ngay từ khi cònnhỏ, ngay từ khi còn trẻ, tránh các thói quen gây ảnhhưởng xấu tới chuyển hóa calci như: uống nhiều rượu,bia, cafe, hút thuốc, ăn kiêng qúa mức, thụ động, ít vậnđộng thể lực... Từ tuổi 40, hoạt động của các tế bào hủyxương bắt đầu trội hơn các tế bào sinh xương vì vậychúng ta nên tính toán cụ thể và bổ xung đủ lượng calcicần thiết bằng chế độ ăn uống hàng ngày và tăng cườngcác hoạt động thể lực ngoài trời.Phát hiện và điều trị các bệnh kèm theo. Điều chỉnh vàkiễm soát chặt chẽ các thuốc điều trị.- Nếu cần sử dụng lâu dài các thuốc chống co giật(Phenyltoin, Barbiturate...), bổ xung thêm vitamin D vìcác thuốc này ảnh hưởng đến chuyển hoá của vitamin D.- Nếu cần sử dụng lâu dài Corticosteroid, bổ xung thêmcalci, vitamin D và chất kích thích tạo xương vìCorticosteroid vừa ức chế trực tiếp sự tạo xương, vừagiảm hấp thu vitamin D, vừa tăng thải calci qua nước tiểu.- Ở phụ nữ mãn kinh một mặt tăng cường bổ xung calci,vitamin D, khuyến khích hoạt động thể lực và tập luyệnngoài trời, khuyến khích tham gia công tác và giao tiếp xãhội, mặt khác động viên và hường dẫn chị em áp dụngLiệu pháp hormon thay thế nếu có chỉ định và có điềukiện (Điều kiện theo dõi, điều kiện kinh tế). Tốc độ mấtxương sẽ cao nhất sau mãn kinh từ 5 đến 7 năm, vì vậyLiệu pháp hormon thay thế rất cần được áp dụng sớm đểngăn ngừa Loãng xương sau mãn kinh. Đây là nguyênnhân quan trọng nhất, mang lại hậu quả nặng nề nhất chonhiều phụ nữ lớn tuổi

Tài liệu được xem nhiều: