Danh mục

Các biện pháp thâm canh và tăng năng suất

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các biện pháp thâm canh và tăng năng xuất - chất lượng mía.Để đạt mục tiêu phấn đấu niên vụ mía 2011 - 2012 đạt năng suất bình quân từ 65 - 70 tấn/ha, chữ đường: 10 CCS. Ban Cải tiến NS-CL mía đề nghị cho áp dụng quy trình KỸ THUẬT THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG MÍA, áp dụng trên mía trồng mới vụ HT và ĐX 2010 và mía chăm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp thâm canh và tăng năng suất Các biện pháp thâm canh và tăng năng xuất - chất lượng mía.Để đạt mục tiêu phấn đấu niên vụ mía 2011 - 2012 đạt năng suất bình quân từ 65 - 70 tấn/ha, chữđường: 10 CCS. Ban Cải tiến NS-CL mía đề nghị cho áp dụng quy trình KỸ THUẬT THÂM CANHTĂNG NĂNG S UẤT – CHẤT LƯỢNG MÍA, áp dụng trên mía trồng mới vụ HT và ĐX 2010 và míachăm sóc gốc tại các khu vực thuộc diện tích hợp đồng trồng mía trong vùng nguyên liệu côngty.A. CHẾ ĐỘ CANH TÁC:1. THỜI VỤ TRỒNG.a. Vụ HT 2011Thời gian trồng từ : 15/04 – 15/05/10(Tùy theo điều kiện thời tiết có thể trồng sớm hơn so với lịch trên)b. Vụ ĐX 2011.Tùy theo điền kiện từng lô đất thời vụ trồng có thể bố trí như sau:- Vùng đất gò cao: từ 15/10 – 30/11/11- Vùng đất thấp: từ 01/12 – 31/12/112. CHỌN GIỐNG. Chọn giống có năng suất chữ đường cao, thích nghi với điều kiện c anhtác ở từng dạng đất. Các giống mía đã được chọn lọc, đang được nhân giốngtrong vùng nguyên liệu của công ty là: VN84-4137 (phục tráng giống); K93-219; K95-156; K95- 161; K 95-84; LK 92-11; K 88-200; và phục tráng giống K84-200 … Đối với giống VN84-4137 được bố trí ở những vùng đất cao, thuận lợigiao thông vận chuyển để thu hoạch đầu vụ chế biến. Hom mía giống được chọn trên những lô mía tơ, có chế độ canh tácriêng cho mía giống, sạch sâu bệnh và không lẫn giống. Trong quá trình lột tề ngọn phải loại bỏ hết các hom mía không đạt tiêuchuẩn như bị sâu đục thân, đường kính hom không đạt, hom lẫn giống. Sau khi tề, xếp hom thành dãy. Tiến hành phun thuốc diệt nấm ở 2 đầuhom mía để phòng trừ bệnh rượu và nấm bệnh hại mía. Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm bệnh sau: RIDOMIL 72WP; TILTSUPER 300EC; MANCOZEB 80WP … Liều lượng phun theo hướng dẫn củanhà sản xuất. Số lượng hom: 45.000 – 50.000 hom/ha3. LÀM ĐẤT. Yêu cầu kỹ thuật làm đất trồng mới: Do Máy kéo công suất 892 HP trởlên và thiết bị làm đất đủ tiêu chuẩn (giàn cày 03 chảo có ĐK: 680 -720 mm)để thực hiện công việc: Trong v ụ HT11, khâu cày đất cho HĐ trồng mới trên đất nông nghiệp sẽdo công ty đứng ra thực hiện, theo quy trình kỹ thuật chung.Cày không lật 01 lầnGiàn cày 03 lưỡiKhoảng cách giữa 2 lưỡi 50 - 60 cmPhải đạt độ sâu > 40 cmCày phá lâm 02 lần phải đạt độ sâu 25 - 30 cm Cày trở 02 lần phải dạt độ sâu 20 - 25 cm Rạch hàng 01 lần phải đạt độ sâu 30 - 35 cm khoảng cách hàng 1.0 - 1.1 m Chú ý: Làm đất khi đất đang còn độ ẩm và rạch hàng vuông góc với hướng dốc để chống sói mòn và rửa trôi phân bón. Trồng vụ Đông xuân đối với đất trảng nhiễm phèn không nên cày quá tầng sinh phèn Yêu cầu kỹ thuật làm đất mía chăm sóc: Cày không lật (ngay sau khi băm gốc). 01 lần Máy kéo công suất 890 HP trở lên. Giàn cày 02 lưỡi 100 - 110 c m ( tùy theo khoảng cách Khoảng cách giữa 2 lưỡi giữa 2 hàng mía) Phải đạt độ sâu > 40 cm 4. PHÂN BÓN. a. Trồng mới. Công thức bón: Bón NPK theo công thức:200 - 220 kgN , 150 - 160 kgP2O5 , 200 -220 K2O kg/ 01ha. Gồm các loại sau: Bón sau khi cày Vôi 1000 kg không lật. Phân HC vi sinh: (Tanimix, bã bùn) 3000 kg Bón lót 100% hoặc phân hữu cơ khác tương ứng * Có thể bón theo công thức phân như sau: b. Phân đơn. Loại phân Khối lượng (Kg) Bón lót (Kg) Thúc 1 (Kg) Thúc 2 (Kg) Urea 500 100 200 200 Lân 1000 500 500 Kali 400 50 150 200 c. Phân Hỗn hợp. Loại phân Khối lượng (Kg) Bón lót (kg) Thúc 1 (Kg) Thúc 2 (Kg) NPK 16-16-8 600 300 300 Urea 150 100 50 KCl 150 100 50 NPK 17-10-17 400 400 d. Mía chăm sóc gốc. * Công thức bón: Tăng thêm 15% so với mía tơ. 5. TƯỚI NƯỚC. - Là biện pháp tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao, tướinước có thể tăng năng suất từ 20 - 40 tấn/ha. - Khoảng cách giữa các lần tưới cách nhau từ 10-20 ngày/lần đối vớitưới phun.20 - 30 ngày/lần đối với tưới chảy. - Thời điểm tưới: từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm. - Tưới vừa đủ ẩm đất, không nên tưới dư nước dễ làm đất bị nén chặtvà lãng phí nước.6. CHĂM SÓC, LÀM CỎ, BVTV. - Đối với mía trồng mới nên phun thuốc diệt mầm khi đất còn đủ ẩm,tiến hành làm cỏ kịp thời khi cỏ mới xuất hiện, không để cỏ trổ bông. Dùngthuốc diệt cỏ gốc Glyphosate phun xịt các đường ranh không trồng mía. - Đối với mía gốc, sau khi thu hoạch tiến hành cày không lật giữa hàng,sau đó cày ra, bón phân và tro ở giữa hàng mía rồi cày lấp lại để hạn chế bốchơi và rửa trôi phân bón. - Các vùng đất thấp triền trảng nên sử dụng thuốc trừ cỏ gốc Ametryn,Atrazine, Diuron hỗn hợp với 2,4D mang lại hiệu quả cao hơn so với làm thủcông. (Theo hướng dẫn sử dụng thuốc trừ cỏ cho mía) - Tiến hành phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp phòng trừ dịch hạitổng hợp (IBM). Khi sử dụng thuốc BVTV phải tuân theo nguyên tắc 4 đúng:Đúng lúc; đúng thuốc; đúng liều; đúng cách.7. THU HOẠCH. - Lịch thu hoạch mía căn cứ trên giống mía, thời gian trồng, ngày thuhoạch vụ trước. Kiểm tra độ Brix ngoài đồng trước khi thu hoạch. Đối với míagốc có thời gian chín sớm hơn mía v ụ tơ nên cần bố trí thời gian thu hoạchsớm hơn. Từ khi thu hoạch đến chế biến không để q ...

Tài liệu được xem nhiều: