CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHI NGHE PHỔI
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu các biểu hiện bệnh lý khi nghe phổi, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHI NGHE PHỔI CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHI NGHE PHỔII- ĐẠI CƯƠNG:NHẮC LẠI TRIỆU CHỨNG HỌC CỦA HÔ HẤP B ÌNH THƯỜNG:Trong động tác thở, khi hít vào, không khí qua thanh quản, khí quản, phế quảngốc, rồi tới các phế quản nhỏ hơn các thuỳ phổi, phân phối vào các phế nang, khithở ra, không khí đi ra ngoài phổi theo trình tự ngược lại.Không khí đi qua thanh khí quản và các phế quản lớn, gây ra tiếng thở thanh khíquản, nghe thấy rõ ở vùng thanh quản, khí quản, vùng xương ức, xương cạnh vàkhoảng liên bả cột sống. Tiếng thở thanh khí quản bắt nguồn từ thanh môn, mộtkhoảng hẹp trên đường đi của không khí (Hình 30a, b)Không khí đi qua phế quản nhỏ, vùng có cơ Reisessen rồi đi vào phế nang, vùngtương đối rộng hơn, gây ra tiếng rì rào phế nang nghe êm dịu, ở thì thở ra, tiếng đómạnh và ngắn hơn. Và chỉ nghe thấy ở đầu thì thở ra. Trên thực tế, thì thở ra dàihơn thì hít vào. Rì rào phế nang ở thì thở ra do luồng không khí từ phế nang quaphế quản nhỏ, vùng có cơ Reisessen tới các phế quản lớn hơn ta không nghe thấytiếng rì rào phế nang trong suốt thì thở ra vì áp lực không khí phế nang yếu, nhất làở cuối thì thở ra. Trong một số trường hợp, ta nghe thấy tiếng thở ở toàn bộ thì thởra: hiện tượng “ đảo ngược nhịp hô hấp” n ày gặp trong cơn hen phế quản, tronggiãn phế nang.Bình thường khi hô hấp ta chỉ nghe tiếng thở thanh khí quản và tiếng rì rào phếnang. Trong nhiều trường hợp bệnh lý, những thay đổi về cơ thể bệnh ở khí đạo cóthể gây ra các tiếng thổi, tiếng rên khác nhau.Lá thành và lá tạng ở màng phổi bình thường trượt trên nhau trong động tác hôhấp . nếu có viêm màng phổi, bề mặt của các lá đó trở nên thô ráp và là nơi xuấtphát của tiếng cọ màng phổi.II – TIẾNG THỔI.1. Định nghĩa.Khi nhu mô phổi bị đông đặc, tiếng thở thanh khí quản đ ược dẫn truyền đi xa quáphạm vi bình thường của nó, và có thể thay đổi về mặt âm học do những tổnthương đi kèm theo hiện tượng đông đặc đó.2. Các điều kiện phát sinh và lan truyền tiếng phổi.- Khí phế quản lưu thông.- Nhu mô phổi bị đông đặc chiấm một khoảng khá rộng.- Lưu thông hô hấp tương đối lớn.3. Các loại tiếng thổi.Những tổn thương cơ thể bệnh có đi kèm hiện tượng nhu mô phổi làm thay đổitính chất âm học của tiếng thổi. Người ta chia ra làm 4 loại: thổi ống, thổi hang,thổi vò, thổi màng thổi.3.1. Thổi ống: là tiếng thở thanh khí quản đ ược dẫn truyền xa quá phạm vi vàbình thường của nó, do nhu mô phổi bị đông đặc (Hình 31)Đặc điểm:- Cường độ: thì hít vào mạnh hơn thì thở ra.- âm độ: cao nhất là ở thỉ thở ra.- âm sắc: giống như tiếng thổi qua bể lò rèn.Nếu ta đặt ống nghe trước thanh quản người bình thường đang thở sẽ thấy đầy đủnhững đặc điểm trên.Thường gặp: trong các bệnh phổi có hội chứng đông đặc, vv…3.2. Thổi hang: là tiếng thổi ống vang lên đo được dẫn truyền qua một hang rỗng,thông ới phế quản. Hang này đóng vai trò một hòm cộng hưởng. (hình 32)Đặc điểm:+ Cường độ: Mạnh hay yếu tuỳ theo lưu lượng thở và mức độ đông đặc của nhumô phổi.+ âm độ: trầm.+ Âm sắc: tuỳ theo kích thước của hang. Hang càng rộng, tiếng thổi nghe càngrỗng nếu hang rất lớn, thành nhẵn, âm sắc thay đổi thành tiếng thổi vò.- Tiếng thổi hang trong hang giả: trong ột số bệnh phổi mạn tính, tổ chức phổi bịxơ hoá, phế quản lớn bị giãn rộng và co kéo lệch vị trí bình thường có thể làm tanhầm là tiếng thổi hang do có hang thực trong nhu mô phổi. Trong tr ường hợpnày, Xquang sẽ giúp cho chẩn đoán phân biệt một cách chính xác.- Hang câm: có trường hợp trên lâm sàng chỉ thấy hội chứng đông đặc. Một vàitiếng rên nổ, rên bọt, nhưng Xquang hoặc cơ thể lại phát hiện được hang. Sở dĩ takhông thấy được tiếng thổi hang, vì một hoặc nhiều lý do sau đây:+ Hang nhỏ quá.+ Hang ở sâu trong nhu mô phổi.+ Hang không còn lưu thông với phế quản.Thường gặp: tiếng thổi hang có thể nghe thấy trong các trường hợp có một ổ rỗngở trong tổ chức phổi, có lưu thông với phế quản, vách lá nhu mô phổi đông đặc.Trừ trường hợp phế quản lớn bị kéo lệch vị trí gây ra tiếng thổi hang giả, tiếng thổihang thực thường gặp trong lao hang, áp xe phổi đã thoát mủ.3.3. Thổi vò: là tiếng thổi ống vang lên, đo được dẫn truyền qua một hang rộng vàcó thành nhẵn.Đặc điểm:- Cường độ: thay đổi theo kích th ước hang và mức độ đông đặc của nhu mô phổi.(hình 33)- âm độ: rất trầm, thấp hơn tiếng thổi hang.- âm sắc: nghe như tiếng thổi vào trong vò lớn rỗng, cổ hẹp.Thường gặp: trong hội chứng tràn khí màng phổi và trong trường hợp hang lớn,thành nhẵn, gần bìa phổi, có đường kính khoảng 6 cm. (hình 34 )3.4. Tiếng thổi màng phổi: là tiếng thổi ống bị mờ đi do dẫn truyền qua một lớpnước mỏng. (Hình 35)Đặc điểm: êm dịu, xa xăm, nghe rõ ở thì thở ra. Trong trường hợp tràn dịch màngphổi, tiếng thổi màng phổi nghe rõ ở vùng ranh giới trên của mức nước, nếu nhumô phổi ở ngay sát đó bị đông đặc.Gặp trong: hội chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHI NGHE PHỔI CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHI NGHE PHỔII- ĐẠI CƯƠNG:NHẮC LẠI TRIỆU CHỨNG HỌC CỦA HÔ HẤP B ÌNH THƯỜNG:Trong động tác thở, khi hít vào, không khí qua thanh quản, khí quản, phế quảngốc, rồi tới các phế quản nhỏ hơn các thuỳ phổi, phân phối vào các phế nang, khithở ra, không khí đi ra ngoài phổi theo trình tự ngược lại.Không khí đi qua thanh khí quản và các phế quản lớn, gây ra tiếng thở thanh khíquản, nghe thấy rõ ở vùng thanh quản, khí quản, vùng xương ức, xương cạnh vàkhoảng liên bả cột sống. Tiếng thở thanh khí quản bắt nguồn từ thanh môn, mộtkhoảng hẹp trên đường đi của không khí (Hình 30a, b)Không khí đi qua phế quản nhỏ, vùng có cơ Reisessen rồi đi vào phế nang, vùngtương đối rộng hơn, gây ra tiếng rì rào phế nang nghe êm dịu, ở thì thở ra, tiếng đómạnh và ngắn hơn. Và chỉ nghe thấy ở đầu thì thở ra. Trên thực tế, thì thở ra dàihơn thì hít vào. Rì rào phế nang ở thì thở ra do luồng không khí từ phế nang quaphế quản nhỏ, vùng có cơ Reisessen tới các phế quản lớn hơn ta không nghe thấytiếng rì rào phế nang trong suốt thì thở ra vì áp lực không khí phế nang yếu, nhất làở cuối thì thở ra. Trong một số trường hợp, ta nghe thấy tiếng thở ở toàn bộ thì thởra: hiện tượng “ đảo ngược nhịp hô hấp” n ày gặp trong cơn hen phế quản, tronggiãn phế nang.Bình thường khi hô hấp ta chỉ nghe tiếng thở thanh khí quản và tiếng rì rào phếnang. Trong nhiều trường hợp bệnh lý, những thay đổi về cơ thể bệnh ở khí đạo cóthể gây ra các tiếng thổi, tiếng rên khác nhau.Lá thành và lá tạng ở màng phổi bình thường trượt trên nhau trong động tác hôhấp . nếu có viêm màng phổi, bề mặt của các lá đó trở nên thô ráp và là nơi xuấtphát của tiếng cọ màng phổi.II – TIẾNG THỔI.1. Định nghĩa.Khi nhu mô phổi bị đông đặc, tiếng thở thanh khí quản đ ược dẫn truyền đi xa quáphạm vi bình thường của nó, và có thể thay đổi về mặt âm học do những tổnthương đi kèm theo hiện tượng đông đặc đó.2. Các điều kiện phát sinh và lan truyền tiếng phổi.- Khí phế quản lưu thông.- Nhu mô phổi bị đông đặc chiấm một khoảng khá rộng.- Lưu thông hô hấp tương đối lớn.3. Các loại tiếng thổi.Những tổn thương cơ thể bệnh có đi kèm hiện tượng nhu mô phổi làm thay đổitính chất âm học của tiếng thổi. Người ta chia ra làm 4 loại: thổi ống, thổi hang,thổi vò, thổi màng thổi.3.1. Thổi ống: là tiếng thở thanh khí quản đ ược dẫn truyền xa quá phạm vi vàbình thường của nó, do nhu mô phổi bị đông đặc (Hình 31)Đặc điểm:- Cường độ: thì hít vào mạnh hơn thì thở ra.- âm độ: cao nhất là ở thỉ thở ra.- âm sắc: giống như tiếng thổi qua bể lò rèn.Nếu ta đặt ống nghe trước thanh quản người bình thường đang thở sẽ thấy đầy đủnhững đặc điểm trên.Thường gặp: trong các bệnh phổi có hội chứng đông đặc, vv…3.2. Thổi hang: là tiếng thổi ống vang lên đo được dẫn truyền qua một hang rỗng,thông ới phế quản. Hang này đóng vai trò một hòm cộng hưởng. (hình 32)Đặc điểm:+ Cường độ: Mạnh hay yếu tuỳ theo lưu lượng thở và mức độ đông đặc của nhumô phổi.+ âm độ: trầm.+ Âm sắc: tuỳ theo kích thước của hang. Hang càng rộng, tiếng thổi nghe càngrỗng nếu hang rất lớn, thành nhẵn, âm sắc thay đổi thành tiếng thổi vò.- Tiếng thổi hang trong hang giả: trong ột số bệnh phổi mạn tính, tổ chức phổi bịxơ hoá, phế quản lớn bị giãn rộng và co kéo lệch vị trí bình thường có thể làm tanhầm là tiếng thổi hang do có hang thực trong nhu mô phổi. Trong tr ường hợpnày, Xquang sẽ giúp cho chẩn đoán phân biệt một cách chính xác.- Hang câm: có trường hợp trên lâm sàng chỉ thấy hội chứng đông đặc. Một vàitiếng rên nổ, rên bọt, nhưng Xquang hoặc cơ thể lại phát hiện được hang. Sở dĩ takhông thấy được tiếng thổi hang, vì một hoặc nhiều lý do sau đây:+ Hang nhỏ quá.+ Hang ở sâu trong nhu mô phổi.+ Hang không còn lưu thông với phế quản.Thường gặp: tiếng thổi hang có thể nghe thấy trong các trường hợp có một ổ rỗngở trong tổ chức phổi, có lưu thông với phế quản, vách lá nhu mô phổi đông đặc.Trừ trường hợp phế quản lớn bị kéo lệch vị trí gây ra tiếng thổi hang giả, tiếng thổihang thực thường gặp trong lao hang, áp xe phổi đã thoát mủ.3.3. Thổi vò: là tiếng thổi ống vang lên, đo được dẫn truyền qua một hang rộng vàcó thành nhẵn.Đặc điểm:- Cường độ: thay đổi theo kích th ước hang và mức độ đông đặc của nhu mô phổi.(hình 33)- âm độ: rất trầm, thấp hơn tiếng thổi hang.- âm sắc: nghe như tiếng thổi vào trong vò lớn rỗng, cổ hẹp.Thường gặp: trong hội chứng tràn khí màng phổi và trong trường hợp hang lớn,thành nhẵn, gần bìa phổi, có đường kính khoảng 6 cm. (hình 34 )3.4. Tiếng thổi màng phổi: là tiếng thổi ống bị mờ đi do dẫn truyền qua một lớpnước mỏng. (Hình 35)Đặc điểm: êm dịu, xa xăm, nghe rõ ở thì thở ra. Trong trường hợp tràn dịch màngphổi, tiếng thổi màng phổi nghe rõ ở vùng ranh giới trên của mức nước, nếu nhumô phổi ở ngay sát đó bị đông đặc.Gặp trong: hội chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0