Các cấp độ của nhà lãnh đạo
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đi làm một thời gian, ai cũng muốn phấn đấu để trở thành nhà lãnh đạo, nhưng bạn đã thực sự hiểu hết vai trò của một nhà lãnh đạo chưa ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cấp độ của nhà lãnh đạo Các cấp độ của nhà lãnh đạoKhi đi làm một thời gian, ai cũng muốn phấn đấu để trở thành nhàlãnh đạo, nhưng bạn đã thực sự hiểu hết vai trò của một nhà lãnhđạo chưa ?Chủ tịch một tập đoàn có tiếng ở Mỹ nhận xét: “Thước đo thật sựcủa vai trò lãnh đạo chính là tầm ảnh hưởng. Nếu một ai đó nghĩrằng chỉ có thể lãnh đạo được nếu họ được giữ vị trí đứng đầu làhọ đang ngộ nhận về chức vị.Những đối tượng này khi bố trí vào một nhóm cùng thực hiệncông việc, họ sẽ cảm thấy bức bối nếu không được cấp cho mộtchức danh hay địa vị nào đó. Mục đích có được chức vị đối vớihọ không ngoài mục đích để những thành viên khác biết mình làngười lãnh đạo.Thay vì cố gắng xây dựng mối quan hệ với mọi người và gây ảnhhưởng một cách tự nhiên, họ chờ cấp trên trao quyền hành vàcấp chức danh. Một thời gian sau, họ lại rơi vào trạng thái khônghài lòng về vị trí hiện tại và càng ngày càng cảm thấy khó chịu.Cuối cùng, họ quyết định thay đổi môi trường, tìm kiếm nhómcộng sự khác, nhà lãnh đạo khác và một tổ chức khác.Dưới đây là 5 cấp độ ghi nhận các động thái phát triển vai tròcủa một lãnh đạo từ cao xuống thấp:1. Mọi người đi theo bạn vì họ phải theo. Tầm ảnh hưởng củabạn sẽ không vượt quá giới hạn trong công việc. Nếu bạn ở cấpđộ này càng lâu, tỷ lệ xin nghỉ việc càng cao và tinh thần làm việccàng xuống thấp.2. Sự chấp thuận: Mọi người đi theo bạn vì họ muốn. Nhân viênlàm việc cho bạn không chỉ vì chức danh bạn đang nắm giữ. Cấpđộ này tạo không khí làm việc vui vẻ, tự nguyện. Tuy nhiên, nếuduy trì quá lâu ở cấp độ này mà không tiến triển, bạn sẽ khiếnnhững người làm việc tận tụy vì mình cảm thấy sốt ruột.3. Kết quả: Mọi người đi theo bạn vì những gì bạn đã làm cho tổchức. Ở cấp độ này, hầu hết mọi người đều có thể cảm nhậnđược thành công. Họ yêu quý bạn và những gì bạn đang làm. Đólà động lực giúp bạn dễ dàng giải quyết mọi vấn đề.4. Phát triển con người: Mọi người đi theo bạn vì những gì bạnđã làm cho họ. Sự tăng trưởng dài hạn diễn ra ở cấp độ này. Sựtận tụy phát triển lãnh đạo sẽ đảm bảo sự phát triển liên tục chotổ chức và cá nhân. Hãy làm bất cứ điều gì bạn có thể để đạtđược và duy trì ở cấp độ này.5. Vĩ nhân: Vai trò lãnh đạo thể hiện ở sự kính trọng của nhânviên, những cộng sự trong một môi trường làm việc. Mọi người đitheo bạn vì con người bạn và điều bạn đại diện. Cấp độ này dànhcho những lãnh đạo dành nhiều thời gian phát triển con người vàtổ chức. Trên thực tế, rất ít người đạt được cấp độ này. Ngườiđạt được cấp độ này là người xuất chúng.Theo giới chuyên gia, có rất nhiều yếu tố tác động đến khả nănglãnh đạo. Bạn phải tạo ra quyền lãnh đạo với mỗi người bạn gặp.Bạn ở vị trí nào trên các cấp độ lãnh đạo phụ thuộc vào “tiền sửmối quan hệ” giữa bạn với người đó. Với mỗi người, bạn phảixuất phát từ cấp độ dưới cùng trong năm cấp độ lãnh đạo.Cấp độ đầu tiên là chức vị. Bạn chỉ có ảnh hưởng khi bạn cóchức vị. Chức vị của bạn có thể là công nhân dây chuyền sảnxuất, trợ lý hành chính, nhân viên bán hàng, quản đốc, trợ lý giámđốc... Từ vị trí đó, bạn có quyền hành nhất định đi kèm với chứcdanh. Nhưng nếu bạn chỉ sử dụng chức vị để lãnh đạo mọingười và không làm gì thêm để tăng tầm ảnh hưởng của mình,thì mọi người đi theo bạn chỉ vì họ phải theo.Nếu bạn tiến lên cấp độ thứ hai, bạn bắt đầu lãnh đạo vượt rangoài chức vị vì bạn đã xây dựng được mối quan hệ với nhữngngười mà bạn muốn lãnh đạo. Bạn đối xử tử tế với họ. Bạn tôntrọng họ với tư cách là con người. Bạn quan tâm đến họ, chứkhông chỉ quan tâm đến công việc họ làm cho bạn hay cho tổchức. Bởi vì bạn quan tâm đến họ, nên họ bắt đầu tin tưởng bạnhơn. Kết quả là họ đồng ý để bạn lãnh đạo họ, hay nói cáchkhác, họ bắt đầu đi theo bạn vì họ muốn.Cấp độ thứ ba là cấp độ định hướng kết quả. Nhờ những thànhtựu bạn đạt được trong công việc, bạn tiến lên cấp độ này trongvai trò lãnh đạo cùng với những người khác. Nếu bạn đóng gópvào thành công của những người mà mình lãnh đạo, họ sẽ ngàycàng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của bạn. Họ đi theo bạn vìnhững gì bạn đã làm cho tổ chức.Để đạt đến lãnh đạo cấp độ thứ tư, bạn phải tập trung phát triểnnhững người khác. Vì thế, cấp độ này được gọi là cấp độ pháttriển con người. Bạn toàn tâm toàn ý với các cá nhân bạn lãnhđạo: hướng dẫn, giúp đỡ, phát triển kỹ năng và bồi dưỡng nănglực lãnh đạo của họ. Thực chất, việc bạn đang làm là tái tạo vaitrò lãnh đạo. Bạn trân trọng, gia tăng giá trị cho họ. Ở cấp độ này,họ đi theo bạn vì những điều bạn làm cho họ.Cuối cùng, cấp độ thứ năm là cấp độ vĩ nhân. Tuy nhiên, đây làcấp độ không phải cứ nỗ lực hết mình là có thể đạt đến được.Bởi vì cấp độ này không nằm trong tầm kiểm soát của bạn mà dongười khác quyết định. Họ đưa bạn tới cấp độ này sau một thờigian dài bạn lãnh đạo họ cực kỳ xuất sắc qua bốn cấp độ lãnhđạo. Bạn đã có được uy tín của một lãnh đạo cấp độ thứ năm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cấp độ của nhà lãnh đạo Các cấp độ của nhà lãnh đạoKhi đi làm một thời gian, ai cũng muốn phấn đấu để trở thành nhàlãnh đạo, nhưng bạn đã thực sự hiểu hết vai trò của một nhà lãnhđạo chưa ?Chủ tịch một tập đoàn có tiếng ở Mỹ nhận xét: “Thước đo thật sựcủa vai trò lãnh đạo chính là tầm ảnh hưởng. Nếu một ai đó nghĩrằng chỉ có thể lãnh đạo được nếu họ được giữ vị trí đứng đầu làhọ đang ngộ nhận về chức vị.Những đối tượng này khi bố trí vào một nhóm cùng thực hiệncông việc, họ sẽ cảm thấy bức bối nếu không được cấp cho mộtchức danh hay địa vị nào đó. Mục đích có được chức vị đối vớihọ không ngoài mục đích để những thành viên khác biết mình làngười lãnh đạo.Thay vì cố gắng xây dựng mối quan hệ với mọi người và gây ảnhhưởng một cách tự nhiên, họ chờ cấp trên trao quyền hành vàcấp chức danh. Một thời gian sau, họ lại rơi vào trạng thái khônghài lòng về vị trí hiện tại và càng ngày càng cảm thấy khó chịu.Cuối cùng, họ quyết định thay đổi môi trường, tìm kiếm nhómcộng sự khác, nhà lãnh đạo khác và một tổ chức khác.Dưới đây là 5 cấp độ ghi nhận các động thái phát triển vai tròcủa một lãnh đạo từ cao xuống thấp:1. Mọi người đi theo bạn vì họ phải theo. Tầm ảnh hưởng củabạn sẽ không vượt quá giới hạn trong công việc. Nếu bạn ở cấpđộ này càng lâu, tỷ lệ xin nghỉ việc càng cao và tinh thần làm việccàng xuống thấp.2. Sự chấp thuận: Mọi người đi theo bạn vì họ muốn. Nhân viênlàm việc cho bạn không chỉ vì chức danh bạn đang nắm giữ. Cấpđộ này tạo không khí làm việc vui vẻ, tự nguyện. Tuy nhiên, nếuduy trì quá lâu ở cấp độ này mà không tiến triển, bạn sẽ khiếnnhững người làm việc tận tụy vì mình cảm thấy sốt ruột.3. Kết quả: Mọi người đi theo bạn vì những gì bạn đã làm cho tổchức. Ở cấp độ này, hầu hết mọi người đều có thể cảm nhậnđược thành công. Họ yêu quý bạn và những gì bạn đang làm. Đólà động lực giúp bạn dễ dàng giải quyết mọi vấn đề.4. Phát triển con người: Mọi người đi theo bạn vì những gì bạnđã làm cho họ. Sự tăng trưởng dài hạn diễn ra ở cấp độ này. Sựtận tụy phát triển lãnh đạo sẽ đảm bảo sự phát triển liên tục chotổ chức và cá nhân. Hãy làm bất cứ điều gì bạn có thể để đạtđược và duy trì ở cấp độ này.5. Vĩ nhân: Vai trò lãnh đạo thể hiện ở sự kính trọng của nhânviên, những cộng sự trong một môi trường làm việc. Mọi người đitheo bạn vì con người bạn và điều bạn đại diện. Cấp độ này dànhcho những lãnh đạo dành nhiều thời gian phát triển con người vàtổ chức. Trên thực tế, rất ít người đạt được cấp độ này. Ngườiđạt được cấp độ này là người xuất chúng.Theo giới chuyên gia, có rất nhiều yếu tố tác động đến khả nănglãnh đạo. Bạn phải tạo ra quyền lãnh đạo với mỗi người bạn gặp.Bạn ở vị trí nào trên các cấp độ lãnh đạo phụ thuộc vào “tiền sửmối quan hệ” giữa bạn với người đó. Với mỗi người, bạn phảixuất phát từ cấp độ dưới cùng trong năm cấp độ lãnh đạo.Cấp độ đầu tiên là chức vị. Bạn chỉ có ảnh hưởng khi bạn cóchức vị. Chức vị của bạn có thể là công nhân dây chuyền sảnxuất, trợ lý hành chính, nhân viên bán hàng, quản đốc, trợ lý giámđốc... Từ vị trí đó, bạn có quyền hành nhất định đi kèm với chứcdanh. Nhưng nếu bạn chỉ sử dụng chức vị để lãnh đạo mọingười và không làm gì thêm để tăng tầm ảnh hưởng của mình,thì mọi người đi theo bạn chỉ vì họ phải theo.Nếu bạn tiến lên cấp độ thứ hai, bạn bắt đầu lãnh đạo vượt rangoài chức vị vì bạn đã xây dựng được mối quan hệ với nhữngngười mà bạn muốn lãnh đạo. Bạn đối xử tử tế với họ. Bạn tôntrọng họ với tư cách là con người. Bạn quan tâm đến họ, chứkhông chỉ quan tâm đến công việc họ làm cho bạn hay cho tổchức. Bởi vì bạn quan tâm đến họ, nên họ bắt đầu tin tưởng bạnhơn. Kết quả là họ đồng ý để bạn lãnh đạo họ, hay nói cáchkhác, họ bắt đầu đi theo bạn vì họ muốn.Cấp độ thứ ba là cấp độ định hướng kết quả. Nhờ những thànhtựu bạn đạt được trong công việc, bạn tiến lên cấp độ này trongvai trò lãnh đạo cùng với những người khác. Nếu bạn đóng gópvào thành công của những người mà mình lãnh đạo, họ sẽ ngàycàng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của bạn. Họ đi theo bạn vìnhững gì bạn đã làm cho tổ chức.Để đạt đến lãnh đạo cấp độ thứ tư, bạn phải tập trung phát triểnnhững người khác. Vì thế, cấp độ này được gọi là cấp độ pháttriển con người. Bạn toàn tâm toàn ý với các cá nhân bạn lãnhđạo: hướng dẫn, giúp đỡ, phát triển kỹ năng và bồi dưỡng nănglực lãnh đạo của họ. Thực chất, việc bạn đang làm là tái tạo vaitrò lãnh đạo. Bạn trân trọng, gia tăng giá trị cho họ. Ở cấp độ này,họ đi theo bạn vì những điều bạn làm cho họ.Cuối cùng, cấp độ thứ năm là cấp độ vĩ nhân. Tuy nhiên, đây làcấp độ không phải cứ nỗ lực hết mình là có thể đạt đến được.Bởi vì cấp độ này không nằm trong tầm kiểm soát của bạn mà dongười khác quyết định. Họ đưa bạn tới cấp độ này sau một thờigian dài bạn lãnh đạo họ cực kỳ xuất sắc qua bốn cấp độ lãnhđạo. Bạn đã có được uy tín của một lãnh đạo cấp độ thứ năm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản lí kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0