Danh mục

Các câu chuyện lịch sử và truyền thuyết thành Cổ Loa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.81 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lập quốc Chuyện xưa kể rằng: "Vua Hùng Vương có người con gái nhan sắc tuyệt vời tên gọi là Mỵ Nương. Vua nước Thục nghe tin,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu chuyện lịch sử và truyền thuyết thành Cổ Loa Các câu chuyện lịch sử và truyền thuyết thành Cổ LoaLập quốcChuyện xưa kể rằng: Vua Hùng Vương có người con gái nhan sắc tuyệtvời tên gọi là Mỵ Nương. Vua nước Thục nghe tin, sai sứ cầu hôn. VuaHùng Vương muốn gả nhưng Lạc Hầu can rằng: Thục muốn lấy nước ta,chỉ mượn tiếng cầu hôn đó thôi. Không lấy được Mỵ Nương, ThụcVương căm giận, di chúc cho con cháu đời sau thế nào cũng phải diệtnước Văn Lang của Vua Hùng. Đến đời cháu là Thục Phán mấy lần đemquân sang đánh nước Văn Lang. Nhưng Vua Hùng Vương có tướng sĩgiỏi, đã đánh bại quân Thục. Vua Hùng Vương nói: Ta có sức thần,nước Thục không sợ hay sao? Bèn chỉ say sưa yến tiệc không lo việcbinh bị. Bởi thế, khi quân Thục lại kéo sang đánh nước Văn Lang, vuaHùng Vương còn trong cơn say. Quân Thục đến gần, Vua Hùng trở taykhông kịp phải bỏ chạy rồi nhảy xuống sông tự tử. Tướng sĩ đầu hàng.Thế là nước Văn Lang mất.Chống TầnCùng thời kỳ này, bên Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng sát nhập 6 nước saunhiều năm hỗn chiến thời chiến quốc. Ông tiếp tục tham vọng xâmchiếm Bách Việt, vùng đất đai của các bộ tộc người Việt ở phía namTrung Quốc và bắc Việt Nam ngày nay. Đoàn quân viễn chinh nhà Tầndo Đồ Thư chỉ huy đã tiến sâu vào lãnh thổ Âu Lạc nhưng vấp phảichiến thuật kháng chiến kéo dài của Thục Phán. Sau 10 năm giao chiến,Đồ Thư bị giết và quân Tần phải rút lui.Năm 218 trước công nguyên, Tần Thuỷ Hoàng huy động 50 vạn quânchia làm 5 đạo đi chinh phục Bách Việt. Để tiến xuống miền Nam, đisâu vào đất Việt, đạo quân thứ nhất phải đào con kênh nối sông Lương(vùng An Hưng, Trung Quốc ngày nay) để chở lương thực. Nhờ vậy,đạo quân chủ lực của do viên tướng Đồ Thư thống lĩnh đã vào được đấtTây Âu, giết tù trưởng, chiếm đất rồi tiến vào Lạc Việt. Thục Phán đượccác Lạc tướng suy tôn làm lãnh tụ chung chỉ huy cuộc kháng chiến này.Khi Đồ Thư đem quân tiến sâu vào đất Lạc Việt, chúng gặp khó khănchồng chất. Quân Tần tiến sâu đến đâu, người Việt làm vườn không nhàtrống và trốn vào rừng đến đó. Quân Tần dần lâm vào tình trạng thiếulương thực trầm trọng. Khi quân Tần đã mệt mỏi, chán nản và khổ sở vìthiếu lương hoặc như sử Tần cho là quân Tần không quen khí hậuphương nam , thì người Việt, do Thục Phán chỉ huy, mới bắt đầu xuấttrận. Tướng Đồ Thư trong một trận giáp chiến đã bị bắn hạ. Mất chủtướng, quân Tần hoang mang mở đường tháo chạy về nước. Sau gần 10năm kháng chiến, nhân dân Âu Việt – Lạc Việt giành được độc lập.Thục Phán củng cố uy tín và nắm trọn uy quyền về quân sự lẫn chính trị.Xây thành Cổ LoaSau chiến thắng trước quân Tần, Thục Vương quyết định giao cho tướngCao Lỗ xây thành Cổ Loa nhằm củng cố thêm khả năng phòng thủ quânsự. Tục truyền rằng Thục An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưngđều đổ. Sau có thần Kim Quy hiện lên, bò quanh bò lại nhiều vòng dướichân thành. Thục An Dương Vương bèn cho xây theo dấu chân Rùavàng. Từ đó, thành xây không đổ nữa. An Dương Vương cũng phát triểnthuỷ binh và cho chế tạo nhiều vũ khí lợi hại, tạo lợi thế quân sự vữngchắc cho Cổ Loa.Sơ đồ thành Cổ LoaThành Cổ Loa được xây bằng đất do thời ấy ở Âu Lạc chưa có gạchnung. Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòngtrong 1,6 km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theophương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũyxây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vàothì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8-12m. Chân lũy rộng 20-30 m, mặt lũy rộng 6-12 m. Khối lượng đất đàođắp ước tính 2,2 triệu mét khối. Khu vực Cổ Loa được coi là một nền đấtyếu nên việc xây dựng thành Cổ Loa có thể khó khăn và thành bị đổnhiều lần là dễ hiểu. Khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổhọc phát hiện kỹ thuật gia cố thành của Thục Phán: chân thành đượcchẹn một lớp tảng đá. Hòn nhỏ có đường kính 15 cm, hòn lớn 60 cm.Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dầy đặc đã được tạo ra,thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ thủy binhhùng mạnh. Thuở ấy, sông Thiếp – Ngũ Huyền Khê - Hoàng Giangthông với sông Cầu ở Thổ Hà, Quả Cảm (Hà Bắc) thông với sông Hồngở Vĩnh Thanh (Đông Anh). Ngay sau khi xây thành, Thục An DươngVương đã chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đóngthuyền chiến. Nhân dân cũng được điều tới khai phá rừng đa (Gia Lâm),rừng Mơ (Mai Lâm), rừng dâu da (Du Lâm)... thành ruộng. Những hiệpthợ chuyên rèn vũ khí cũng xuất hiện, chế tạo côn, kiếm, dáo, mác và nỏliên châu, mỗi phát bắn nhiều mũi tên. Có nhiều bằng chứng khảo cổ vềsự tồn tại của hàng chục vạn mũi tên đồng, có thể dùng nỏ liên châu ởđây. Xem thêm truyền thuyết Cổ Loa.Mắc kế thông giaÍt lâu sau, Triệu Đà từ quận Nam Hải (Quảng Đông bây giờ) sang đánhÂu Lạc. Nhờ vào chuẩn bị quân sự tốt, An Dương Vương đã chống cựđược hiệu quả. Triệu Đà buộc phải dùng kế nội gián bằng cuộc kết hôngiữa con trai mình, Trọng Thủy, và con gái An ...

Tài liệu được xem nhiều: