Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hóa Việt Nam: Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt dưới góc nhìn văn hóa ứng xử
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 73
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt dưới góc nhìn văn hóa ứng xử nhằm đi sâu vào phân tích, đánh giá những nét riêng biệt, đẹp đẽ cùng những giá trị to lớn trong lối sống, cách đối nhân xử thế được dân gian ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ tích sinh hoạt. Đồng thời, qua đó khẳng định vai trò của truyện cổ tích sinh hoạt trong việc gìn giữ nét đẹp truyền thống dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hóa Việt Nam: Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt dưới góc nhìn văn hóa ứng xử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Các kết quả nêu trong luận văn đều có cơ sở khoa học. Mọi trích dẫn trong luận văn đều có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Tác giả Đào Ngọc Ngân Giang LỜI CẢM ƠN Công trình này hoàn thành, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác giả luận văn thực sự rất cảm kích trước sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người cô hướng dẫn rất tận tâm, tận tình giúp đỡ, giảng giải, bổ khuyết những kiến thức liên quan đến đề tài luận văn cho người viết. Cô cũng luôn động viên tinh thần, tạo cơ hội và điều kiện để người viết tham gia vào các Hội thảo nghiên cứu về văn học. Chỉ tiếc rằng, trong khả năng và thời gian có hạn, người viết chưa thực sự đáp ứng mong mỏi và kì vọng của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. Em xin cảm ơn các thầy cô giảng dạy bộ môn lớp Văn học Việt Nam K28. Nhờ sự nhiệt tình và tận tâm của quý thầy cô mà em và cả lớp đã hoàn thành chương trình Cao học và đã học được những điều bổ ích để vận dụng vào trong luận văn và cả trong quá trình công tác sau này. Em cũng xin cảm ơn lãnh đạo và các thầy cô Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM vì đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đúng kế hoạch học tập, đạt được kết quả tốt nhất. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và thầy cô tổ bộ môn Văn trường THPT Thanh Đa (Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) vì đã tạo điều kiện và sắp xếp thời gian để em được đi học nâng cao chuyên môn. Đồng thời, cũng xin gửi lời tri ân đến các cán bộ, thủ thư ở Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bè bạn, học sinh đã luôn động viên và giúp đỡ để tiếp thêm sức mạnh cho người viết hoàn thành luận văn. Xin tri ân tất cả với một tấm lòng nhiệt thành nhất! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT .................................................................................................. 13 1.1. Khái quát về văn hoá ứng xử của người Việt ........................................... 13 1.1.1. Khái niệm văn hóa ứng xử ............................................................. 13 1.1.2. Đặc trưng văn hóa ứng xử của người Việt ..................................... 21 1.2. Khái quát về truyện cổ tích sinh hoạt của người Việt .............................. 30 1.2.1. Khái niệm cổ tích sinh hoạt............................................................ 30 1.2.2. Đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của cổ tích sinh hoạt ........... 34 1.3. Mối quan hệ giữa văn học và văn hóa ...................................................... 36 1.3.1. Mối quan hệ nói chung giữa văn học và văn hóa.......................... 36 1.3.2. Mối quan hệ giữa truyện cổ tích sinh hoạt và văn hóa ứng xử của người Việt ............................................................................... 38 1.4. Nguồn truyện cổ tích sinh hoạt khảo sát .................................................. 41 Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................. 44 Chương 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT.......... 46 2.1. Văn hóa ứng xử giữa người với người ..................................................... 47 2.1.1. Văn hóa ứng xử trong gia đình ...................................................... 47 2.1.2. Văn hóa ứng xử trong cộng đồng................................................... 61 2.1.3. Văn hóa ứng xử với những giá trị cá nhân..................................... 69 2.2. Văn hóa ứng xử giữa con người với thế giới tự nhiên ............................. 78 2.2.1. Văn hóa ứng xử thể hiện qua sự hòa hợp, tận dụng tự nhiên ........ 79 2.2.2. Văn hóa ứng xử thể hiện qua sự ứng phó với tự nhiên .................. 81 Tiểu kết Chương 2 .................................................................................................. 83 Chương 3. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT ....... 85 3.1. Văn hóa ứng xử trong truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh không gian sinh hoạt của cộng đồng người Việt ..................................... 86 3.2. Văn hóa ứng xử trong truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh thế giới tình thương của người Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hóa Việt Nam: Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt dưới góc nhìn văn hóa ứng xử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Các kết quả nêu trong luận văn đều có cơ sở khoa học. Mọi trích dẫn trong luận văn đều có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Tác giả Đào Ngọc Ngân Giang LỜI CẢM ƠN Công trình này hoàn thành, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác giả luận văn thực sự rất cảm kích trước sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người cô hướng dẫn rất tận tâm, tận tình giúp đỡ, giảng giải, bổ khuyết những kiến thức liên quan đến đề tài luận văn cho người viết. Cô cũng luôn động viên tinh thần, tạo cơ hội và điều kiện để người viết tham gia vào các Hội thảo nghiên cứu về văn học. Chỉ tiếc rằng, trong khả năng và thời gian có hạn, người viết chưa thực sự đáp ứng mong mỏi và kì vọng của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. Em xin cảm ơn các thầy cô giảng dạy bộ môn lớp Văn học Việt Nam K28. Nhờ sự nhiệt tình và tận tâm của quý thầy cô mà em và cả lớp đã hoàn thành chương trình Cao học và đã học được những điều bổ ích để vận dụng vào trong luận văn và cả trong quá trình công tác sau này. Em cũng xin cảm ơn lãnh đạo và các thầy cô Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM vì đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đúng kế hoạch học tập, đạt được kết quả tốt nhất. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và thầy cô tổ bộ môn Văn trường THPT Thanh Đa (Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) vì đã tạo điều kiện và sắp xếp thời gian để em được đi học nâng cao chuyên môn. Đồng thời, cũng xin gửi lời tri ân đến các cán bộ, thủ thư ở Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bè bạn, học sinh đã luôn động viên và giúp đỡ để tiếp thêm sức mạnh cho người viết hoàn thành luận văn. Xin tri ân tất cả với một tấm lòng nhiệt thành nhất! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT .................................................................................................. 13 1.1. Khái quát về văn hoá ứng xử của người Việt ........................................... 13 1.1.1. Khái niệm văn hóa ứng xử ............................................................. 13 1.1.2. Đặc trưng văn hóa ứng xử của người Việt ..................................... 21 1.2. Khái quát về truyện cổ tích sinh hoạt của người Việt .............................. 30 1.2.1. Khái niệm cổ tích sinh hoạt............................................................ 30 1.2.2. Đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của cổ tích sinh hoạt ........... 34 1.3. Mối quan hệ giữa văn học và văn hóa ...................................................... 36 1.3.1. Mối quan hệ nói chung giữa văn học và văn hóa.......................... 36 1.3.2. Mối quan hệ giữa truyện cổ tích sinh hoạt và văn hóa ứng xử của người Việt ............................................................................... 38 1.4. Nguồn truyện cổ tích sinh hoạt khảo sát .................................................. 41 Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................. 44 Chương 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT.......... 46 2.1. Văn hóa ứng xử giữa người với người ..................................................... 47 2.1.1. Văn hóa ứng xử trong gia đình ...................................................... 47 2.1.2. Văn hóa ứng xử trong cộng đồng................................................... 61 2.1.3. Văn hóa ứng xử với những giá trị cá nhân..................................... 69 2.2. Văn hóa ứng xử giữa con người với thế giới tự nhiên ............................. 78 2.2.1. Văn hóa ứng xử thể hiện qua sự hòa hợp, tận dụng tự nhiên ........ 79 2.2.2. Văn hóa ứng xử thể hiện qua sự ứng phó với tự nhiên .................. 81 Tiểu kết Chương 2 .................................................................................................. 83 Chương 3. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT ....... 85 3.1. Văn hóa ứng xử trong truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh không gian sinh hoạt của cộng đồng người Việt ..................................... 86 3.2. Văn hóa ứng xử trong truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh thế giới tình thương của người Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Văn hóa Văn hóa ứng xử Ngôn ngữ Việt Nam Truyện cổ tích Truyện cổ tích sinh hoạt người ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 196 0 0 -
3 trang 177 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0