Thông tin tài liệu:
Được lợi về TS không có căn cứ luật định là TN bồi thường thiệt hại ngoài HĐ.
SAI: Vì trách nhiệm chỉ phát sinh khi có đủ 4 điều kiện (NQ03/2006) 2. Trách nhiệm DS là bồi thường TH ngoài HĐ
SAI: Vì có nhiều loại trách nhiệm DS : trách nhiệm trong HĐ, trách nhiệm ngoài HĐ
3. Bất kỳ người nào gây thiệt hại đều phải bồi thường
SAI: Vì phải có lỗi hoặc nếu luật có qui định 4. BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra SAI:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng – 3
Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm
dân sự ngoài hợp đồng – 3
1. Được lợi về TS không có căn cứ luật định là TN bồi thường thiệt hại ngoài HĐ.
SAI: Vì trách nhiệm chỉ phát sinh khi có đủ 4 điều kiện (NQ03/2006)
2. Trách nhiệm DS là bồi thường TH ngoài HĐ
SAI: Vì có nhiều loại trách nhiệm DS : trách nhiệm trong HĐ, trách nhiệm ngoài
HĐ
3. Bất kỳ người nào gây thiệt hại đều phải bồi thường
SAI: Vì phải có lỗi hoặc nếu luật có qui định
4. BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra
SAI: BTTH do súc vật gây ra không phải là BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1-Đ623 thì súc vật không
phải. BTTH do súc vật gây ra được qui định tại Đ625
5. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới BT
SAI: Còn trường hợp nhiều người cùng gây ra thiệt hại nhưng chịu trách nhiệm
riêng rẽ
6. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại thì cơ quan tiến
hành TT ấy phải BTTH
SAI: Chỉ bồi thường khi người đó có lỗi torng việc tiến hành TT mà thôi
7. TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra là
trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên
SAI: Vì phải xem thiệt hại đó xảy ra lúc nào, ở đâu. Vì nếu xảy ra thiệt hại khi
đang ở trường học, bệnh viện và các cơ quan này cũng có lỗi thì các cơ quan đó
phải chịu TNBT. Chỉ khi nào các cơ quan này không có lỗi thì cha mẹ, người GH
mới đương nhiên phải bồi thường.
8. Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi thì họ chỉ được BT 1 phần thiệt hại
SAI: Vì còn phải xác định mức độ lỗi của các bên mới quyết định được, Nếu lỗi
chủ yếu là do người gây TH thì người này phải BT toàn bộ. Nếu lỗi chủ yếu bởi
người bị TH thì người này phải tự chịu TN về TH của mình. Nếu xacá định được
mức độ lỗi của cả 2 thì mỗi người phải BT tương xứng với phần lỗi của mình. Nếu
không xác định được thì bồi thường phần bằng nhau.
9. BTTH do CC-VC, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây ra là
BTTH do người của pháp nhân gây ra
ĐÚNG: Vì các cơ quan tố tụng có đầy đủ các yếu tố của 1 PN như : được cơ quan
NN có thẩm quyền thành lập hoặc công nhận; có TS độc lập với cá nhân và tổ
chức khác; được nhân danh mình tham gia vào các quan hệ PL
10. Pháp nhân BTTH bao nhiêu thì người của PN đó phải hoàn trả bấy nhiêu
SAI : Chỉ hoàn trả tương xứng với mức độ lỗi của cá nhân
11. Nếu pháp nhân có lỗi thì người của PN cũng có lỗi
SAI: Trong trường hợp người của PN thực hiện đúng qui định của PN nhưng vẫn
gây ra TH thì PN đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm BTTH.
12. Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm ngoại
trừ yếu tố lỗi
ĐÚNG : Ở đây không xem xét đến yếu tố lỗi. Có lỗi hay không không ảnh h ưởng
đến trách nhiệm BTTH (ngoại trừ khác loại trừ)
13. Khi một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thì hành vi đó là
trái PL
SAI: Nếu thực hiện hành vi gây thiệt hại để giảm bớt một thiệt hại khác lớn hơn
trong tình thế cấp thiết; hoặc gây thiệt hại trong phạm vi ph òng vệ chính đáng thì
hành vi đó không trái PL
14. Gây TH mà có sự đồng ý của người bị hại là không trái PL
SAI: Nếu sự đồng ý đó là trái PL thì hành vi đó vẫn là trái PL