Thông tin tài liệu:
Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại. SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định (ví dụ: Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP; Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH; Nghị định 47/1997/ND0-CP…) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng – 4 Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng – 4MỘT SỐ CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH THAM KHẢO1. Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghinhận trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thườngcủa người bị thiệt hại.SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được ghinhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL nhưHiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định(ví dụ: Nghị quyết 03/2006/NQ -HĐTP; Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH;Nghị định 47/1997/ND0-CP…)2. Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệmtrong phạm vi qui định của pháp luật.SAI: Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bêngây thiệt hại. Bởi lẽ pháp luật DS luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các b ên. Vídụ: PL qui định mức BT tổn thất về tinh thần do SK bị xâm phạm l à không quá 30tháng lương tối thiểu do NN qui định tại thời điểm giải quyết nhưng luật qui địnhrõ là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận được” (K2-Đ609).3. TN-BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.SAI: Nguyên tắc trên chỉ áp dụng đ/v TNBTTH trong hợp đồng. Đối vớiTNBTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm BT đặt ra ngay cả khi chủ thể không cólỗi. Có thể lấy ví dụ khoản 3 Điều 623, Điều 624. Đây là loại trách nhiệm pháp lýkhách quan.4. Được lợi về TS không có căn cứ luật định là hệ quả của TN bồi thườngthiệt hại ngoài HĐ.SAI: Mục đích của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng không phải là “để được lợivề tài sản” mà là nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị xâmphạm. TN bồi thường ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 4 điều kiện…(NQ03/2006/NQ-HĐTP)5. Trách nhiệm DS là trách nhiệm bồi thường TH ngoài HĐSAI: Trách nhiệm DS bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một công việccụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Riêng tráchnhiệm bồi thường thiệt hại lại được chia làm hai loại : trách nhiệm bồi th ườngtrong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng. Như vậy trách nhiệmDS có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm BTTH ngoài HĐ. Ví dụ:TN-BTTH ngoài HĐ được qui định từ Đ604 đến Đ630 trong khi trách nhiệm DSngoài nhóm này còn có các qui định từ Đ302 đến Đ307.6. Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thườngSAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợpmiễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra. Cáctrường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:- Có sự kiện BKK. Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gâythiệt hại cho anh B về TS.- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi. Ví dụ: Đ617 đoạn 2- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền. Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết địnhcưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền.7. Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồithường toàn bộ thiệt hạiSAI: Theo Điều 617 về BTTH trong trường hợp người bị hại có lỗi thì người gâythiệt hại mặc dù có lỗi nhưng chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng vớimức độ lỗi của mình chứ không bồi thường toàn bộ thiệt hại.8. BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm caođộ gây raSAI: BTTH do súc vật gây ra không phải là BTTH do nguồn nguy hiểm cao độgây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1-Đ623 thì súc vật khôngphải là nguồn NHCĐ. BTTH do súc vật gây ra được qui định tại Đ6259. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới BTSAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nh ưng trong số các hànhvi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả vớihậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn cáchành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối vớithiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng &thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì tráchnhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phảithực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đóchấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ. Ví dụ:…10. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại thì cơ quantiến hành TT ấy phải BTTHSAI: Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại khiđang thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành TT thì cơ quan tiến hành TTmới phải bồi thường (Đ620). Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TTgây thiệt hại khi họ đ ...