Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là TN mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại.SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợp mà người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái PL của mỗi người đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra – Điều 617 BLDS. (Nguồn: trang 419 – Đề cương các môn học – ĐH Luật TP.HCM).2. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng - 1 Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng - 11. Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là TN mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về người bịthiệt hại.SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợpmà người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi, hànhvi trái PL của mỗi người đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra – Điều 617BLDS. (Nguồn: trang 419 – Đề cương các môn học – ĐH Luật TP.HCM).2. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người đó phải chịu trách nhiệmliên đới bồi thường cho người bị thiệt hại.SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nh ưng trong số các hànhvi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả vớihậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn cáchành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối vớithiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng &thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì tráchnhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phảithực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đóchấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ.3. Pháp nhân chỉ phải bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại do người củapháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.SAI: Trong trường hợp pháp nhân là trường học, bệnh viện hay một tổ chức khácđang trực tiếp quản lý người dưới 15 tuổi, người mất NLHVDS thì nếu nhữngngười này gây thiệt hại trong thời gian được các pháp nhân này trực tiếp quản lýthì pháp nhân phải bồi thường (theo k1 & k2 Điều 621 BLDS).4. Một người gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại mà mìnhgây ra.SAI : Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợpmiễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra. Cáctrường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:- Có sự kiện BKK. Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gâythiệt hại cho anh B về tài sản.- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi.- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền. Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết địnhcưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền.Câu II. Giải thích và nêu ý nghĩa của quy định tại khoản 2 điều 604 BLDS2005.Khoản 2 Điều 604 BLDS 2005 qui định: “Trong trường hợp PL quy định ngườigây TH phải BT cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng qui định đó”.Về nguyên tắc, trách nhiệm BTTH ngoài HĐ phát sinh khi có đầy đủ 04 điều kiện:- Có TH thực tế xảy ra.- Có hành vi vi phạm PL- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm PL và hậu quả thiệt hại- Người gây thiệt hại phải có lỗi(NQ03/2006/NQ-HĐTP)Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể mà PL qui định, ví dụ như Khoản 3Điều 623 (BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra), Điều 624 (BTTH do l àm ônhiễm môi trường), thì việc BTTH được đặt ra ngay cả khi không có yếu tố lỗi.Đây là trường hợp chủ thể bị buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý khách quan. Ởđây việc đặt ra trách nhiệm BTTH mà không xem xét đến yếu tố lỗi là nhằm bảovệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểkhác. Ở một góc độ khác, góc độ của khoa học pháp lý, thì vấn đề nhận thức luônđóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định lỗi của một chủ thể. Ví dụ: ng ườimắc bệnh tâm thần được coi là không hề có lỗi ngay cả khi họ gây thiệt hại do họkhông có nhận thức (mất NLHV-DS). Tuy nhiên, trong trường hợp này PL vẫn quiđịnh họ phải bồi thường đ/v thiệt hại đã xảy ra, chỉ có điều việc bồi thường phải dongười giám hộ thực hiện thay mà thôi (k3-Đ606).Câu III. Bài tập tình huống:Bài 1:Ông A bị bắt quả tang đang vận chuyển hàng trái phép qua biên giới nên bị bộ độibiên phòng Đồn 1 huyện X đã ra lệnh bắt & tạm giam tạm giữ ông A. Qua điều traxác minh xác định được giá trị hàng hoá chưa đến mức phải truy cứu TNHS. vìvậy lệnh tạm giam giữ hủy bỏ và xử lý hành chính về hành vi của ông A. hỏi:1. Ông A có quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hay không? Theo qui định tại Điều 1 – NQ388/2003 và tại tiểu mục 1.1 – Mục 1- Phần IThông tư liên tịch 04/2006 thì chỉ khi nào người bị tạm giữ, tạm giam “có quyềtđịnh của cơ quan có thẩm quyền trong họat động tố tụng HS hủy bỏ quyết địnhtạm giữ, tạm giam vì người đó không thực hiện hành vi vi phạm PL” (là điều kiệncần) và “không thực hiện bất kỳ một hành vi vi phạm PL nào” (là điều kiện đủ) thìmới được giải quyết bồi thường.Như vậy, trong trường hợp này, tuy ông A đã có quyết định hủy bỏ quyết định tạmgiữ, tạm giam để xử lý hành chín ...