Các câu hỏi và trả lời trong chăn nuôi heo (Phần 1)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Các câu hỏi và trả lời trong chăn nuôi heo (Phần 1)" gồm các câu hỏi giúp bạn nắm bắt các kiến thức về chăm sóc heo nái đủ sữa, tuổi cho heo nọc phối giống, thời điểm thích hợp chích sát, nuôi lợn nái,... Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi và trả lời trong chăn nuôi heo (Phần 1) www.nhanong.net( Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi này được sưu tầm bời lifewithit_mod nhanong.net ) Tổng hợp các câu hỏi và trả lời về chăn nuôi lợn ( không bao gồm các câu về bệnh ) CHĂM SÓC CHO HEO NÁI Đ Ủ SỮA Theo: Khcn An Giang Hiện tượng heo (lợn) nái đẻ thiếu sữa l à do lúc mang thai không đư ợc ăn uống đầy đủthức ăn cũng như dưỡng chất cần thiết. Vì thế nên khi bú, heo con phải nhồi nhiều làm đau vú,heo mẹ sợ không cho con bú hoặc cho rất ít, không đủ no. Sau đây là một số kinh nghiệmkhắc phục tình trạng heo nái ít sữa từ những thức ăn động, thực vật kết hợp sẽ cho sữa duy tr ìlâu dài và không hại heo. Lấy 1 quả đu đủ chín để nguy ên vỏ (bỏ hột) hầm với 4 cái chân chó cho ăn li ên tục vàobuổi sáng 3 ngày đầu, sau đó cứ cách hai ng ày cho ăn một lần, liên tục như vậy trong 10ngày. Gạo lứt 1kg, cá mè nhỏ loại 100g/con, khoảng 1kg, c à chua chín 2kg, rau di ếp cá 0,5kgnấu chín trộn với thức ăn chia l àm ba bữa trong ngày, cho ăn liên tục 4 ngày. Ở vùng miền Tây Nam bộ, người dân còn có kinh nghiệm nấu khoai môn với rạm (rẹm)và cá khoai cho heo ăn r ất nhiều sữa. Trường hợp heo phải nuôi nhiều con, vừa cho ăn nh ưtrên, đồng thời cần ngăn riêng heo con ra sau khi bú xong và ch ủ động cho heo bú ngày 4 lần,đêm 2 lần. Nếu thả chung cùng heo mẹ, heo con hơi đói là đã đòi bú, nên heo mẹ hay nằmsấp đầu vú áp xuống nền chuồng, bị bẩn rất dễ gây cho heo con bệnh đ ường ruột, tiêu chảydài ngày... TUỔI CHO HEO NỌC PHỐI GIỐNG Theo: trung tam KNKN quoc gia Đối với các giống heo ngoại như Yorshire, Landrace, Duroc… 3 tháng tu ổi đã có tinhtrùng trưởng thành. Còn các giống heo nội như Thuộc Nhiêu, Ba Xuyên, Móng Cái, thì 1 –2tháng tuổi đã có tinh trùng trưởng thành, nhưng lúc này heo n ọc chưa trưởng thành, chưathành thục về tính dục. Vì vậy, cần phải cho heo nọc phối giống (phủ nọc) theo thời gian quyđịnh của từng giống: Heo ngoại từ 8 tháng tuổi trở l ên và có trọng lượng trên 90kg; heo lai từ6 tháng tuổi trở lên và có trọng lượng từ 70kg trở lên; heo nội từ 5 tháng tuổi trở lên và cótrọng lượng từ 30kg trở lên. Phương pháp sử dụng heo nọc: Heo nọc từ 8 – 12 tháng (khoảng 90 – 120kg) phốigiống không quá 3 lần/tuần; heo tr ưởng thành trên 12 tháng (kho ảng 150kg) phối giống khôngquá 5 lần/tuần. Định kỳ kiểm tra chất l ượng tinh dịch của những heo đực cho phối trực tiếp 2 –3 tháng/lần; không nên cho heo đực làm việc quá sức, sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, sốlượng, chất lượng heo con đẻ ra và sức khỏe heo đực. Nên cho heo phối lúc sáng sớm hoặc chiều mát; không cho phối lúc heo đực quá nohoặc quá đói; không nên đánh đập heo đực và cần thiết phụ giúp đối với heo đực t ơ mới tậpnhảy. Nên ghi chép sổ sách phối giống và theo dõi tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra sống, chết, đểcó biện pháp kiểm tra nguyên nhân do đực giống hay heo nái. Sau mỗi lần phối giống nên bồidưỡng 2 hột gà hoặc giá đỗ hay lúa nảy mầm 0,5kg/con/ng ày. Định kỳ chích vitamin ADE 1 -2lần/tháng, mỗi lần 2cc. Thời gian sử dụng heo nọc: Giai đoạn phủ nọc có chất l ượng tinh trùng tốt nhất là từ 12– 36 tháng tuổi. Thời gian sử dụng tối đa có thể tới 6 – 7 năm (đối với những con đực giốngtốt và hiếm). Thường thì sau 2 –3 năm là loại thải. Trong quá trình sử dụng, nếu đực giốngbiểu hiện các đặc tính chân yếu, sợ nái, biếng đi, hung dữ, không chịu ăn uống, tinh tr ùng yếuvà ít hoặc tỷ lệ kỳ hình cao, thì nên loại thải, không phụ thuộc v ào thời gian. Khả năng làm việc của heo nọc: Bằng ph ương pháp nhảy trực tiếp thì 1 heo nọc có thểlàm việc được cho kết quả thụ thai tốt từ 50 – 60 nái/năm. Bằng phương pháp thụ tinh nhântạo thì khả năng gấp 10 lần (tức 500 – 600 nái/năm). VÌ SAO HEO NÁI SINH S ẢN KÉM Theo: KS.Đặng Tịnh - báo nông nghiệpHiện tượng heo nái sinh sản kém nh ư mô tả (chậm sinh, vô sinh, không có biểu hiện độngdục, động dục chậm hay động dục thầm lặ ng, chu kỳ động dục không đều… phối giống nhiềulần không đậu thai, thời gian chửa kéo d ài, chửa giả, tỷ lệ phối giống đậu thai thấp, thai pháttriển kém, hay sẩy thai, quái thai, thai chết l ưu… số lượng và chất lương heo con sơ sinh th ấp)gọi là hội chứng rối loạn sinh sản ở heo th ường gặp ở những cơ sở chăn nuôi heo nái trongđiều kiện chăm sóc nuôi d ưỡng kém. Hội chứng rối loạn sinh sản xuất hiện ở heo có rất nhiềunguyên nhân: - Do thức ăn có giá trị dinh dưỡng kém, mất cân đối th ành phần và giá trị dinh dưỡng,hôi mốc có nhiều độc tố... Việc cho heo ăn nhiều chất bột, chất đ ường sẽ làm cho heo béomập, nhiều mỡ. Trong khi đó thiếu đạm v à vitamin A, D, E sẽ làm cho buồng trứng chậm pháttriển và làm chậm quá trình động dục hoặc không động dục ở heo. H eo nái có chửa thaithường yếu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi và trả lời trong chăn nuôi heo (Phần 1) www.nhanong.net( Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi này được sưu tầm bời lifewithit_mod nhanong.net ) Tổng hợp các câu hỏi và trả lời về chăn nuôi lợn ( không bao gồm các câu về bệnh ) CHĂM SÓC CHO HEO NÁI Đ Ủ SỮA Theo: Khcn An Giang Hiện tượng heo (lợn) nái đẻ thiếu sữa l à do lúc mang thai không đư ợc ăn uống đầy đủthức ăn cũng như dưỡng chất cần thiết. Vì thế nên khi bú, heo con phải nhồi nhiều làm đau vú,heo mẹ sợ không cho con bú hoặc cho rất ít, không đủ no. Sau đây là một số kinh nghiệmkhắc phục tình trạng heo nái ít sữa từ những thức ăn động, thực vật kết hợp sẽ cho sữa duy tr ìlâu dài và không hại heo. Lấy 1 quả đu đủ chín để nguy ên vỏ (bỏ hột) hầm với 4 cái chân chó cho ăn li ên tục vàobuổi sáng 3 ngày đầu, sau đó cứ cách hai ng ày cho ăn một lần, liên tục như vậy trong 10ngày. Gạo lứt 1kg, cá mè nhỏ loại 100g/con, khoảng 1kg, c à chua chín 2kg, rau di ếp cá 0,5kgnấu chín trộn với thức ăn chia l àm ba bữa trong ngày, cho ăn liên tục 4 ngày. Ở vùng miền Tây Nam bộ, người dân còn có kinh nghiệm nấu khoai môn với rạm (rẹm)và cá khoai cho heo ăn r ất nhiều sữa. Trường hợp heo phải nuôi nhiều con, vừa cho ăn nh ưtrên, đồng thời cần ngăn riêng heo con ra sau khi bú xong và ch ủ động cho heo bú ngày 4 lần,đêm 2 lần. Nếu thả chung cùng heo mẹ, heo con hơi đói là đã đòi bú, nên heo mẹ hay nằmsấp đầu vú áp xuống nền chuồng, bị bẩn rất dễ gây cho heo con bệnh đ ường ruột, tiêu chảydài ngày... TUỔI CHO HEO NỌC PHỐI GIỐNG Theo: trung tam KNKN quoc gia Đối với các giống heo ngoại như Yorshire, Landrace, Duroc… 3 tháng tu ổi đã có tinhtrùng trưởng thành. Còn các giống heo nội như Thuộc Nhiêu, Ba Xuyên, Móng Cái, thì 1 –2tháng tuổi đã có tinh trùng trưởng thành, nhưng lúc này heo n ọc chưa trưởng thành, chưathành thục về tính dục. Vì vậy, cần phải cho heo nọc phối giống (phủ nọc) theo thời gian quyđịnh của từng giống: Heo ngoại từ 8 tháng tuổi trở l ên và có trọng lượng trên 90kg; heo lai từ6 tháng tuổi trở lên và có trọng lượng từ 70kg trở lên; heo nội từ 5 tháng tuổi trở lên và cótrọng lượng từ 30kg trở lên. Phương pháp sử dụng heo nọc: Heo nọc từ 8 – 12 tháng (khoảng 90 – 120kg) phốigiống không quá 3 lần/tuần; heo tr ưởng thành trên 12 tháng (kho ảng 150kg) phối giống khôngquá 5 lần/tuần. Định kỳ kiểm tra chất l ượng tinh dịch của những heo đực cho phối trực tiếp 2 –3 tháng/lần; không nên cho heo đực làm việc quá sức, sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, sốlượng, chất lượng heo con đẻ ra và sức khỏe heo đực. Nên cho heo phối lúc sáng sớm hoặc chiều mát; không cho phối lúc heo đực quá nohoặc quá đói; không nên đánh đập heo đực và cần thiết phụ giúp đối với heo đực t ơ mới tậpnhảy. Nên ghi chép sổ sách phối giống và theo dõi tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra sống, chết, đểcó biện pháp kiểm tra nguyên nhân do đực giống hay heo nái. Sau mỗi lần phối giống nên bồidưỡng 2 hột gà hoặc giá đỗ hay lúa nảy mầm 0,5kg/con/ng ày. Định kỳ chích vitamin ADE 1 -2lần/tháng, mỗi lần 2cc. Thời gian sử dụng heo nọc: Giai đoạn phủ nọc có chất l ượng tinh trùng tốt nhất là từ 12– 36 tháng tuổi. Thời gian sử dụng tối đa có thể tới 6 – 7 năm (đối với những con đực giốngtốt và hiếm). Thường thì sau 2 –3 năm là loại thải. Trong quá trình sử dụng, nếu đực giốngbiểu hiện các đặc tính chân yếu, sợ nái, biếng đi, hung dữ, không chịu ăn uống, tinh tr ùng yếuvà ít hoặc tỷ lệ kỳ hình cao, thì nên loại thải, không phụ thuộc v ào thời gian. Khả năng làm việc của heo nọc: Bằng ph ương pháp nhảy trực tiếp thì 1 heo nọc có thểlàm việc được cho kết quả thụ thai tốt từ 50 – 60 nái/năm. Bằng phương pháp thụ tinh nhântạo thì khả năng gấp 10 lần (tức 500 – 600 nái/năm). VÌ SAO HEO NÁI SINH S ẢN KÉM Theo: KS.Đặng Tịnh - báo nông nghiệpHiện tượng heo nái sinh sản kém nh ư mô tả (chậm sinh, vô sinh, không có biểu hiện độngdục, động dục chậm hay động dục thầm lặ ng, chu kỳ động dục không đều… phối giống nhiềulần không đậu thai, thời gian chửa kéo d ài, chửa giả, tỷ lệ phối giống đậu thai thấp, thai pháttriển kém, hay sẩy thai, quái thai, thai chết l ưu… số lượng và chất lương heo con sơ sinh th ấp)gọi là hội chứng rối loạn sinh sản ở heo th ường gặp ở những cơ sở chăn nuôi heo nái trongđiều kiện chăm sóc nuôi d ưỡng kém. Hội chứng rối loạn sinh sản xuất hiện ở heo có rất nhiềunguyên nhân: - Do thức ăn có giá trị dinh dưỡng kém, mất cân đối th ành phần và giá trị dinh dưỡng,hôi mốc có nhiều độc tố... Việc cho heo ăn nhiều chất bột, chất đ ường sẽ làm cho heo béomập, nhiều mỡ. Trong khi đó thiếu đạm v à vitamin A, D, E sẽ làm cho buồng trứng chậm pháttriển và làm chậm quá trình động dục hoặc không động dục ở heo. H eo nái có chửa thaithường yếu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi heo Câu hỏi chăn nuôi heo Heo nái sinh sản Kỹ thuật nuôi heo Kỹ thuật chăn nuôi Chọn heo đực giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
0 trang 112 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0