Các CEO với những vụ bê bối về đặc quyền
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vụ án dân sự và hình sự liên quan đến các CEO gần đây đã hé lộ bức màn bí mật về các công ty Mỹ: các vị giám đốc điều hành lương hàng triệu đô la không chê một khoản tiền nào do công ty của họ trả là quá nhỏ hay quá lớn. Thường thì không ai biết chi tiết về các chi phí cá nhân mà CEO ghi lên hoá đơn công ty vì có những lỗ hổng trong luật pháp Mỹ cho phép các công ty thương mại niêm yết trên thị trường chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các CEO với những vụ bê bối về đặc quyền Các CEO với những vụ bê bối về đặc quyền Những vụ án dân sự và hình sự liên quan đến các CEO gần đây đã hé lộ bứcmàn bí mật về các công ty Mỹ: các vị giám đốc điều hành lương hàng triệu đô lakhông chê một khoản tiền nào do công ty của họ trả là quá nhỏ hay quá lớn. Thườngthì không ai biết chi tiết về các chi phí cá nhân mà CEO ghi lên hoá đơn công ty vì cónhững lỗ hổng trong luật pháp Mỹ cho phép các công ty thương mại niêm yết trên thịtrường chứng khoán giữ kín bí mật về các đặc quyền ngoài lương của giám đốc điềuhành. Nhưng cuộc xét xử Martha Stewart và một số giám đốc điều hành khác đã khiếnngười ta hiểu được phần nào về các khoản lợi béo bở mà họ được hưởng. Trong vụ án hình sự xử bà Stewart, giám đốc tài chính của công ty MarthaStewart Living Omnimedia, ông James Follo, khai rằng bà Stewart đã yêu cầu công tyhoàn lại khoản tiền $17000 mỗi năm để trả lương cho người lái xe của bà vào các dịpcuối tuần cũng như trả cho các chuyến đi của bà đến hiệu cắt tóc, quán cà phê, vv vàvv.. Vụ án xét xử Dennis Kozlowski và Mark H. Swartz, hai cựu CEO của công tyTyco International, một tập đoàn chế tạo, tiết lộ rằng Tyco đã phải trả vô số các chi phícá nhân cho họ. Các hoá đơn phải trả không chỉ gồm có học phí trường tư cho ba concủa ông Swartz và 1 triệu đô la cho bữa tiệc sinh nhật ở Sardinia của vợ ôngKozlowski, mà còn khoản $6000 cho màn che buồn tắm và $15000 cho giá mắc ô củanhà hai ông nữa. Những hành động phung phí này khiến các nhóm giám sát và cố vấn quản lýcông ty chỉ trích dữ dội. Theo các nhà phê bình thì với việc không chi tiền cho nhữngkhoản nhỏ nhặt, các CEO chỉ khiến những người Mỹ bình thường và các nhà đầu tưnghi ngờ hơn. Giám đốc công ty tư vấn Merver Human Resource Consulting, bà DianeDoubleday, nói: “Hành động này cho thấy họ sống khác xa với những người bìnhthường”. Các khoản lợi lớn dành riêng cho CEO còn là dấu hiệu báo trước nguy hiểmđối với các cổ đông. Giám đốc hãng tư vấn Council of Institutional Investors nói trongmột bức thư: “Các khoản chi tiêu hoang phí này cho thấy (a) họ không có ý thức gìgiữa chi tiêu cá nhân và chi tiêu công việc, (b) họ muốn giấu các khoản chi quá lớnbằng cách chia nh ỏ chúng ra thành các đặc quyền, (c) và họ không hề có khái niệm gìvề việc các đặc quyền này sẽ chọc giận nhân viên của mình”. Một CEO nữa gần đây cũng bị phê bình gay gắt là ông Conrad M. Black, cựuchủ tịch của công ty Hollinger International, một công ty báo chí, đã chi 8 triệu đô lađể có được các giấy tờ riêng của Franklin Delano Roosevelt, khi ông Black viết tiểu sửcủa vị tổng thống này. Trong năm 2002, hồ sơ ly hôn của John F. Welch Jr., cựu chủtịch của hãng General Electric, đã phơi bày việc công ty G.E phải trả tiền cho căn hộ ởManhattan, các vé đi New York Knicks và các lợi lộc khác mà ông này được hưởngngay cả sau khi đã về hưu. Sau đó ông Welch đã đồng ý từ bỏ nhiều đặc quyền trongsố này. Tuy nhiên, CEO không chỉ nhận những khoản đặc quyền lớn, mà còn khôngchê các đặc quyền nhỏ. Theo hồ sơ của Oracle, trong năm 2000, hãng đã chi cho chủtịch hãng, ông Lawrence J. Ellison, một khoản là $8360 để trả chi phí luyện tập thểthao. Tại thời điểm đó, số tiền đầu tư của ông vào Oracle là hơn 50 tỷ đô la. HãngOracle từ chối bình luận về vấn đề này. Năm 2002, hãng Gillette đã chi cho chủ tịchhãng James M. Kilts 2,7 triệu đô la tiền lương và tiền thưởng. Theo hồ sơ, công ty cònhoàn lại ông Kilts $3240 chi phí đỗ xe. Người phát ngôn hãng Gillette cho biết cáckhoản trả cho ông Kilts do ban giám đốc định ra, và các khoản lợi lộc này tăng nhanhkể từ khi ông này lên chức chủ tịch cách đây ba năm. Hiện nay, trung bình CEO của một công ty lớn có tên niêm yết trên thị trườngchứng khoán kiếm hơn 10 triệu đô la mỗi năm, gấp khoảng 20 lần so với mức lươngcủa một CEO vào năm 1981 và 500 so với lương một người công nhân bình thườnghiện nay. Vì vậy, đặc quyền chỉ là những phần khá nhỏ trong lương điều hành. Và cáccông ty thường cho giám đốc điều hành hưởng một số đặc quyền khác nữa, gồm khoảnhoàn tiền hoá đơn điện thoại, chi phí ăn uống và đôi khi cả xe công ty nữa. Các khoảnchi cho CEO này hiếm khi được trình bày trong hồ sơ trình Uỷ ban Chứng khoán, nơicông ty phải báo cáo những khoản thu và chi của năm giám đốc điều hành được trảlương cao nhất. Theo các quan chức thì công ty chỉ phải công khai tổng số thù lao trả thêm nàykhi con số lên đến hơn 50000 đô la mỗi CEO. Hơn nữa, nếu công ty xếp loại một đặcquyền là liên quan đến công việc chứ không phải thu nhập, thì các quy định của Uỷban Chứng khoán cho phép công ty giữ bí mật về đặc quyền đó. Trong những trườnghợp như vậy, thậm chí CEO có thể không phải trả thuế thu nhập cho khoản đó. Còncác đặc quyền khác thì phải chịu thuế - song, CEO còn được hưởng một đặc quyềnnữa - đó là công ty thường cho CEO tiền để trả thuế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các CEO với những vụ bê bối về đặc quyền Các CEO với những vụ bê bối về đặc quyền Những vụ án dân sự và hình sự liên quan đến các CEO gần đây đã hé lộ bứcmàn bí mật về các công ty Mỹ: các vị giám đốc điều hành lương hàng triệu đô lakhông chê một khoản tiền nào do công ty của họ trả là quá nhỏ hay quá lớn. Thườngthì không ai biết chi tiết về các chi phí cá nhân mà CEO ghi lên hoá đơn công ty vì cónhững lỗ hổng trong luật pháp Mỹ cho phép các công ty thương mại niêm yết trên thịtrường chứng khoán giữ kín bí mật về các đặc quyền ngoài lương của giám đốc điềuhành. Nhưng cuộc xét xử Martha Stewart và một số giám đốc điều hành khác đã khiếnngười ta hiểu được phần nào về các khoản lợi béo bở mà họ được hưởng. Trong vụ án hình sự xử bà Stewart, giám đốc tài chính của công ty MarthaStewart Living Omnimedia, ông James Follo, khai rằng bà Stewart đã yêu cầu công tyhoàn lại khoản tiền $17000 mỗi năm để trả lương cho người lái xe của bà vào các dịpcuối tuần cũng như trả cho các chuyến đi của bà đến hiệu cắt tóc, quán cà phê, vv vàvv.. Vụ án xét xử Dennis Kozlowski và Mark H. Swartz, hai cựu CEO của công tyTyco International, một tập đoàn chế tạo, tiết lộ rằng Tyco đã phải trả vô số các chi phícá nhân cho họ. Các hoá đơn phải trả không chỉ gồm có học phí trường tư cho ba concủa ông Swartz và 1 triệu đô la cho bữa tiệc sinh nhật ở Sardinia của vợ ôngKozlowski, mà còn khoản $6000 cho màn che buồn tắm và $15000 cho giá mắc ô củanhà hai ông nữa. Những hành động phung phí này khiến các nhóm giám sát và cố vấn quản lýcông ty chỉ trích dữ dội. Theo các nhà phê bình thì với việc không chi tiền cho nhữngkhoản nhỏ nhặt, các CEO chỉ khiến những người Mỹ bình thường và các nhà đầu tưnghi ngờ hơn. Giám đốc công ty tư vấn Merver Human Resource Consulting, bà DianeDoubleday, nói: “Hành động này cho thấy họ sống khác xa với những người bìnhthường”. Các khoản lợi lớn dành riêng cho CEO còn là dấu hiệu báo trước nguy hiểmđối với các cổ đông. Giám đốc hãng tư vấn Council of Institutional Investors nói trongmột bức thư: “Các khoản chi tiêu hoang phí này cho thấy (a) họ không có ý thức gìgiữa chi tiêu cá nhân và chi tiêu công việc, (b) họ muốn giấu các khoản chi quá lớnbằng cách chia nh ỏ chúng ra thành các đặc quyền, (c) và họ không hề có khái niệm gìvề việc các đặc quyền này sẽ chọc giận nhân viên của mình”. Một CEO nữa gần đây cũng bị phê bình gay gắt là ông Conrad M. Black, cựuchủ tịch của công ty Hollinger International, một công ty báo chí, đã chi 8 triệu đô lađể có được các giấy tờ riêng của Franklin Delano Roosevelt, khi ông Black viết tiểu sửcủa vị tổng thống này. Trong năm 2002, hồ sơ ly hôn của John F. Welch Jr., cựu chủtịch của hãng General Electric, đã phơi bày việc công ty G.E phải trả tiền cho căn hộ ởManhattan, các vé đi New York Knicks và các lợi lộc khác mà ông này được hưởngngay cả sau khi đã về hưu. Sau đó ông Welch đã đồng ý từ bỏ nhiều đặc quyền trongsố này. Tuy nhiên, CEO không chỉ nhận những khoản đặc quyền lớn, mà còn khôngchê các đặc quyền nhỏ. Theo hồ sơ của Oracle, trong năm 2000, hãng đã chi cho chủtịch hãng, ông Lawrence J. Ellison, một khoản là $8360 để trả chi phí luyện tập thểthao. Tại thời điểm đó, số tiền đầu tư của ông vào Oracle là hơn 50 tỷ đô la. HãngOracle từ chối bình luận về vấn đề này. Năm 2002, hãng Gillette đã chi cho chủ tịchhãng James M. Kilts 2,7 triệu đô la tiền lương và tiền thưởng. Theo hồ sơ, công ty cònhoàn lại ông Kilts $3240 chi phí đỗ xe. Người phát ngôn hãng Gillette cho biết cáckhoản trả cho ông Kilts do ban giám đốc định ra, và các khoản lợi lộc này tăng nhanhkể từ khi ông này lên chức chủ tịch cách đây ba năm. Hiện nay, trung bình CEO của một công ty lớn có tên niêm yết trên thị trườngchứng khoán kiếm hơn 10 triệu đô la mỗi năm, gấp khoảng 20 lần so với mức lươngcủa một CEO vào năm 1981 và 500 so với lương một người công nhân bình thườnghiện nay. Vì vậy, đặc quyền chỉ là những phần khá nhỏ trong lương điều hành. Và cáccông ty thường cho giám đốc điều hành hưởng một số đặc quyền khác nữa, gồm khoảnhoàn tiền hoá đơn điện thoại, chi phí ăn uống và đôi khi cả xe công ty nữa. Các khoảnchi cho CEO này hiếm khi được trình bày trong hồ sơ trình Uỷ ban Chứng khoán, nơicông ty phải báo cáo những khoản thu và chi của năm giám đốc điều hành được trảlương cao nhất. Theo các quan chức thì công ty chỉ phải công khai tổng số thù lao trả thêm nàykhi con số lên đến hơn 50000 đô la mỗi CEO. Hơn nữa, nếu công ty xếp loại một đặcquyền là liên quan đến công việc chứ không phải thu nhập, thì các quy định của Uỷban Chứng khoán cho phép công ty giữ bí mật về đặc quyền đó. Trong những trườnghợp như vậy, thậm chí CEO có thể không phải trả thuế thu nhập cho khoản đó. Còncác đặc quyền khác thì phải chịu thuế - song, CEO còn được hưởng một đặc quyềnnữa - đó là công ty thường cho CEO tiền để trả thuế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp CEO với vụ bê bối về đặc quyềnTài liệu liên quan:
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0