CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH (Kỳ 3)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.36 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Serotonin: a. Hệ thống Serotonergic trung ương: Vị trí chủ yếu của các tế bào Serotonergic là ở phía trên cầu não và não giữa, đặc biệt là nhân Raphe, vùng postrema, vùng interpeduncular. Các neuron này phóng chiếu đến các hạch đáy não, hệ thống viền và vỏ não. b. Synapse hệ serotonergic: Giống như các catecholamin, serotonine được tổng hợp ở mạt đoạn các sợi trục thần kinh từ acid amine tiền chất là tryptophan. Men cơ bản tham gia chuyển hoá serotonine là MAO, đặc biệt là MAOA. Sản phẩm chuyển hoá đầu tiên là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH (Kỳ 3) CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH (Kỳ 3) 3. Serotonin: a. Hệ thống Serotonergic trung ương: Vị trí chủ yếu của các tế bàoSerotonergic là ở phía trên cầu não và não giữa, đặc biệt là nhân Raphe, vùngpostrema, vùng interpeduncular. Các neuron này phóng chiếu đến các hạch đáynão, hệ thống viền và vỏ não. b. Synapse hệ serotonergic: Giống như các catecholamin, serotonine đượctổng hợp ở mạt đoạn các sợi trục thần kinh từ acid amine tiền chất là tryptophan.Men cơ bản tham gia chuyển hoá serotonine là MAO, đặc biệt là MAOA. Sảnphẩm chuyển hoá đầu tiên là 5 - hydroxy - indoleacetic acid (5 - HIAA) c. Các receptor hệ serotonergic: Có 4 loại receptor serotonergic đã đượcnhận biết là 5- HT1, 5- HT2, 5- HT3, 5- HT4. Riêng 5- HT1 lại có 4 loại nhỏ (5-HT1a, 5- HT1b, 5- HT1c và 5- HT1d). d. Serotamin và các thuốc: - Mối liên quan cổ điển giữa Serotonin và các thuốc hướng thần là với cácthuốc chống trầm cảm 3 vòng và MAOI. Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng VàMAOI đã phong toả sự tái hấp thu và chuyển hoá serotonin do vậy làm tăng nồngđộ serotonin ở các khe synapse. - Proxetime là thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonine đầu tiên và cóhiệu quả trong điều trị trầm cảm. Các thuốc khác thuộc loại này là Proxetime vàSertraline. Tất cả các thuốc này đều rất ít tác dụng phụ so với thuốc chống trầmcảm 3 vòng và MAOI. - Serotonine còn liên quan đến cơ chế của ít nhất là 2 chất gây nghiện mạnhlà lysergic acid diethylamide (LSD) và 3, 4 methylenedioxymeth - amphetamine(MDMA) còn gọi là chất ecstacy. Hệ thống Serotonine có vai trò chính trong tácdụng của LSD xong cơ chế tác động thì vẫn chưa được biết rõ. MDMA có tácđộng như một chất phong toả tái hấp thu Serotonine và làm tăng giải phóngserotonin tại các neuron serotonergic. 4. Acetylcholine: a. Hệ thống cholinergic trung ương: Gồm một số nhóm các neuron từ cáchạt nhân cơ bản Meynert phóng chiếm tới vỏ não và hệ viền. Còn có các neuron từtổ chức lưới phóng chiếm tới vỏ não, hệ viền, dưới đồi và đồi thị. Các bệnh nhânsa sút trí tuệ alzheimer dường như có sự thoái hoá đặc biệt các neuron ở hạt nhâncơ bản meyrert. b. Synapse hệ cholinergic: Acetylcholine được tổng hợp ở các mạt đoạn sợitrục neuron từ choline với sự tác động của men choline - acetyltransfers.Acetylcholine bị chuyển hoá trong khe synapse bởi acetycholinesterase. Chấtcholine được giải phóng ra sẽ lại được tái hấp thu trở lại neuron trước synapse đểtái tạo lại phân tử acetylcholine mới. c. Các receptor hệ cholinergic: Có 2 dạng receptor cholinergic chủ yếu làmuscarine và nicotinic. Có 4 loại receptor muscarine đã được biết đến có tác dụngkhác nhau trên AMP vòng, GMP vòng và hoạt tính bệnh iron kali. Các receptormuscarine có chất đối kháng là atropine. Các receptor nicotinic thực chất cũnggồm 4 loại nhỏ. d. Acetylcholin và các thuốc: Các thuốc kháng cholinergic được sử dụngphổ biến nhất trong tâm thần là để điều trị các vận động bất thường do các thuốcchống loạn thần cổ điển gây ra. Hiệu quả này tuỳ thuộc và sự cân bằng giữa hoạttính acetylcholin và hoạt tính dopamine tại các hạch đáy não. Sự phong toả cácreceptor muscarinic là tác động dược động học chung của nhiều thuốc hướng thần.Điều đó dẫn đến các tác dụng phụ thường gặp là: nhìn mờ, khô miệng, táo bón, bíđái... sự phong toả quá mức các receptor cholinergic trung ương có thể gây lú lẫn,mê sảng. Các thuốc làm tang hoạt tính cholinergic (ví dụ: tacrine) được thấy có tácdụng điều trị sa sút trí tuệ. 5. Histamine: Các neuron giải phóng ra histomine nằm ở vùng dưới đồi thị và phóngchiếm lên vỏ não, hệ viền và đồi thị. Các receptor histomine gồm 3 loại H1, H2,H3, phong toả receptor H1 là cơ chế tác động của các thuốc chống dị ứng và làmột phần cơ chế tác dụng của một số thuốc hướng thần như: buồn ngủ, tăng cân,giảm huyết áp... 6. Các acide amine: - Acid amine có tác dụng hoạt hoá chính là glutamate (ngoài ra aspartate vàhomocyteate cúng có thể tác dụng tương tự) là các acid amine dicarboxylic. - Acid amine có tác dụng ức chế chính là GABA (ngoài ra glycine cũng làchất đang được quan tâm nghiên cứu) là các acid amine monocarboxylic. 1. Glutamate: * Glutamate được tổng hợp từ một số tiền chất trong các mạt đoạn trongneuron tiền synapse. Khi được giải phóng vào khe synapse, glutamate lại được táihấp thu trở lại vào neuron tiền synapse và vào các tế bào thần kinh liền. Glutamatelà chất trung gian thần kinh cơ bản với vỏ não, đồi thị, các tế bào tháp, và phóngchiếm thể vân vỏ não. Glutamate còn là chất dẫn truyền thần kinh chính tại hải mã.Có 5 loại receptor glutamate đã được biết đến là: - N - methy - D - aspratate (NMDA - receptor). - a - amino - d - hydroxy - 5 methyl - 4 - isox ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH (Kỳ 3) CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH (Kỳ 3) 3. Serotonin: a. Hệ thống Serotonergic trung ương: Vị trí chủ yếu của các tế bàoSerotonergic là ở phía trên cầu não và não giữa, đặc biệt là nhân Raphe, vùngpostrema, vùng interpeduncular. Các neuron này phóng chiếu đến các hạch đáynão, hệ thống viền và vỏ não. b. Synapse hệ serotonergic: Giống như các catecholamin, serotonine đượctổng hợp ở mạt đoạn các sợi trục thần kinh từ acid amine tiền chất là tryptophan.Men cơ bản tham gia chuyển hoá serotonine là MAO, đặc biệt là MAOA. Sảnphẩm chuyển hoá đầu tiên là 5 - hydroxy - indoleacetic acid (5 - HIAA) c. Các receptor hệ serotonergic: Có 4 loại receptor serotonergic đã đượcnhận biết là 5- HT1, 5- HT2, 5- HT3, 5- HT4. Riêng 5- HT1 lại có 4 loại nhỏ (5-HT1a, 5- HT1b, 5- HT1c và 5- HT1d). d. Serotamin và các thuốc: - Mối liên quan cổ điển giữa Serotonin và các thuốc hướng thần là với cácthuốc chống trầm cảm 3 vòng và MAOI. Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng VàMAOI đã phong toả sự tái hấp thu và chuyển hoá serotonin do vậy làm tăng nồngđộ serotonin ở các khe synapse. - Proxetime là thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonine đầu tiên và cóhiệu quả trong điều trị trầm cảm. Các thuốc khác thuộc loại này là Proxetime vàSertraline. Tất cả các thuốc này đều rất ít tác dụng phụ so với thuốc chống trầmcảm 3 vòng và MAOI. - Serotonine còn liên quan đến cơ chế của ít nhất là 2 chất gây nghiện mạnhlà lysergic acid diethylamide (LSD) và 3, 4 methylenedioxymeth - amphetamine(MDMA) còn gọi là chất ecstacy. Hệ thống Serotonine có vai trò chính trong tácdụng của LSD xong cơ chế tác động thì vẫn chưa được biết rõ. MDMA có tácđộng như một chất phong toả tái hấp thu Serotonine và làm tăng giải phóngserotonin tại các neuron serotonergic. 4. Acetylcholine: a. Hệ thống cholinergic trung ương: Gồm một số nhóm các neuron từ cáchạt nhân cơ bản Meynert phóng chiếm tới vỏ não và hệ viền. Còn có các neuron từtổ chức lưới phóng chiếm tới vỏ não, hệ viền, dưới đồi và đồi thị. Các bệnh nhânsa sút trí tuệ alzheimer dường như có sự thoái hoá đặc biệt các neuron ở hạt nhâncơ bản meyrert. b. Synapse hệ cholinergic: Acetylcholine được tổng hợp ở các mạt đoạn sợitrục neuron từ choline với sự tác động của men choline - acetyltransfers.Acetylcholine bị chuyển hoá trong khe synapse bởi acetycholinesterase. Chấtcholine được giải phóng ra sẽ lại được tái hấp thu trở lại neuron trước synapse đểtái tạo lại phân tử acetylcholine mới. c. Các receptor hệ cholinergic: Có 2 dạng receptor cholinergic chủ yếu làmuscarine và nicotinic. Có 4 loại receptor muscarine đã được biết đến có tác dụngkhác nhau trên AMP vòng, GMP vòng và hoạt tính bệnh iron kali. Các receptormuscarine có chất đối kháng là atropine. Các receptor nicotinic thực chất cũnggồm 4 loại nhỏ. d. Acetylcholin và các thuốc: Các thuốc kháng cholinergic được sử dụngphổ biến nhất trong tâm thần là để điều trị các vận động bất thường do các thuốcchống loạn thần cổ điển gây ra. Hiệu quả này tuỳ thuộc và sự cân bằng giữa hoạttính acetylcholin và hoạt tính dopamine tại các hạch đáy não. Sự phong toả cácreceptor muscarinic là tác động dược động học chung của nhiều thuốc hướng thần.Điều đó dẫn đến các tác dụng phụ thường gặp là: nhìn mờ, khô miệng, táo bón, bíđái... sự phong toả quá mức các receptor cholinergic trung ương có thể gây lú lẫn,mê sảng. Các thuốc làm tang hoạt tính cholinergic (ví dụ: tacrine) được thấy có tácdụng điều trị sa sút trí tuệ. 5. Histamine: Các neuron giải phóng ra histomine nằm ở vùng dưới đồi thị và phóngchiếm lên vỏ não, hệ viền và đồi thị. Các receptor histomine gồm 3 loại H1, H2,H3, phong toả receptor H1 là cơ chế tác động của các thuốc chống dị ứng và làmột phần cơ chế tác dụng của một số thuốc hướng thần như: buồn ngủ, tăng cân,giảm huyết áp... 6. Các acide amine: - Acid amine có tác dụng hoạt hoá chính là glutamate (ngoài ra aspartate vàhomocyteate cúng có thể tác dụng tương tự) là các acid amine dicarboxylic. - Acid amine có tác dụng ức chế chính là GABA (ngoài ra glycine cũng làchất đang được quan tâm nghiên cứu) là các acid amine monocarboxylic. 1. Glutamate: * Glutamate được tổng hợp từ một số tiền chất trong các mạt đoạn trongneuron tiền synapse. Khi được giải phóng vào khe synapse, glutamate lại được táihấp thu trở lại vào neuron tiền synapse và vào các tế bào thần kinh liền. Glutamatelà chất trung gian thần kinh cơ bản với vỏ não, đồi thị, các tế bào tháp, và phóngchiếm thể vân vỏ não. Glutamate còn là chất dẫn truyền thần kinh chính tại hải mã.Có 5 loại receptor glutamate đã được biết đến là: - N - methy - D - aspratate (NMDA - receptor). - a - amino - d - hydroxy - 5 methyl - 4 - isox ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấn dẫn truyền thần kinh bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 118 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0