Thông tin tài liệu:
Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự? Trong một số ít trường hợp đặc biệt tuy chỉ mới là biểu lộ ý định phạm tội nhưng chúng đã mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội nên luật hình sự qui định là một tội độc lập, nghĩa là trong trường hợp này bản thân hành vi biểu lộ ý định phạm tội cũng đã cấu thành tội độc lập. Đây là những trường hợp việc biểu lộ ý định phạm tội được thể hiện dưới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chế định liên quan đến tội phạm Các chế định liên quan đến tội phạm1. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luậthình sự?Trong một số ít trường hợp đặc biệt tuy chỉ mới là biểu lộ ý định phạm tội nh ưngchúng đã mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội nên luật hình sự qui định là mộttội độc lập, nghĩa là trong trường hợp này bản thân hành vi biểu lộ ý định phạm tộicũng đã cấu thành tội độc lập. Đây là những trường hợp việc biểu lộ ý định phạmtội được thể hiện dưới hình thức đe dọa xâm phạm những khách thể rất quantrọng như an ninh quốc gia, tính mạng con người,...2. Tội phạm có cấu thành hình thức không có giai đoạn phạm tội chưa đạtĐối với tội phạm có cấu thành hình thức thì có 2 trường hợp có thể xảy ra:- Đối với tội phạm có cấu thành hình thức mà mặt khách quan chỉ bao gồm mộthành vi khách quan thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt, bởi vì chỉ cầnngười phạm tội thực hiện hành vi khách quan hoặc hành vi đi liền trước hành vikhách quan) thì tội phạm hoàn thành.- Đối với tội phạm có cấu thành hình thức mà mặt khách quan bao gồm nhiềuhành vi. Nếu người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi mà bị dừng lạido nguyên nhân khách quan thì trường hợp này được coi là chưa thực hiện hếthành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm (phạm tội chưa đạt)3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi làphạm tộiNgười tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự vềtội định phạm, nhưng nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành mộttội phạm khác thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này. Do đó tùytrường hợp cụ thể mới biết là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có bị coi làphạm tội hay không?4. Mức độ thực hiện hành vi phạm tội là một trong những căn cứ ảnh hưởngđến mức độ trách nhiệm hình sự.Mức độ thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở để xác định phạm vi và mức độtrách nhiệm hình sự và hình phạt5. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm người phạm tội đã đạt đượcmục đích phạm tội của mìnhThời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấuthành tội phạm, phụ thuộc vào cấu trúc pháp lý của cấu thành tội phạm được nhàlàm luật qui định trong luật hình sự, vào việc mô tả các dấu hiện của cấu th ành tộiphạm trong qui phạm cụ thể của phần các tội phạm, không phụ thuộc vào mụcđích phạm tội của tội phạm.Cụ thể:- Đối với những tội có cấu thành vật chất thì tội phạm được coi là hoàn thành khicó hậu quả nguy hiểm cho xã hội được nêu trong cấu thành tội phạm xảy ra (hậuquả do luật định).- Đối với những tội có cấu thành tội phạm hình thức: thời điểm hoàn thành của tộiphạm được xác định là thời điểm người phạm tội thực hiện hết các hành vi kháchquan được mô tả trong cấu thành tội phạm.6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắtbuột của đồng phạmCố ý cùng thực hiện tội phạm mới là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm, do đó cácđồng phạm có thể bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm haycố ý cùng thực hiện tội phạm ngay ở giai đoạn thực hiện tội phạm. Bàn bạc thỏathuận trước không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.7. Cùng mục đích là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạmCố ý cùng thực hiện tội phạm mới là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm, còn mỗiđồng phạm có thể có mục đích phạm tội khác nhau.8. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức.Đồng phạm phức tạp là một hình thức đồng phạm trogn đó có một hoặc một sốngười tham gia giữ vai trò người thực hành, còn những người đồng phạm khác giữvai trò tổ chức, xúi giục hay giúp sức. Việc phân loại đồng phạm phức tạp và đồngphạm giản đơn dựa dấu hiệu khách quan.Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữ nhữngngười cùng thực hiện tội phạm, thông qua việc phân công nhiệm vụ giữa nhữngngười cùng thực hiện tội phạm, có sự tính toán, chuẩn bị kỹ càng chu đáo cho việcthực hiện tội phạm.Thông thường phạm tội có tổ chức luôn là hình thức đồng phạm có thông mưutrước, là đồng phạm phức tạp, nhưng cũng có trường hợp phạm tội có tổ chức làđồng phạm giản đơn.9. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội.Người thực hành có thể là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội hoặc ngườithông qua người khác để trực tiếp thực hiện tội phạm, đối tượng bị tác động này cóthể là 1 trong 3 người như sau- Người không có năng lực hành vi hành sự hoặc không đủ tuổi chịu trách nhiệmhình sự.- Người bị sai lầm về đối tượng tác động.- Người bị cưỡng bức về thân thể hoặc tinh thần.10. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đếnhậu quả chung của tội phạm.Có hai trường hợp xảy ra: hậu qua chung của tội phạm có thể l à nguyên nhân trựctiếp của mỗi người đồng phạm hoặc chỉ là nguyên nhân trực tiếp của hành vi củanhững người thực hành.11. Đối với những tộ ...