Các chỉ số trên thị trường chứng khoán
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ Số The Trin Index Đây là chỉ số đo tỷ lệ lên và xuống của số lượng cổ phần hằng ngày. Nếu hôm nay thị trường lên và số lượng cổ phần của các công ty lên thì đó là dấu hiệu thị trường nói chung có chiều hướng đi lên thật sự, không phải chỉ có market index lên mà thôi. Market index là những chỉ số như là the Dow Jones Industrial Average, hay là the Nasdaq Composite. Lý luận phía sau của chỉ số TRIN là cho dù market đang đi lên hiện tại, sự kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chỉ số trên thị trường chứng khoán Các chỉ số trên thị trường chứng khoánChỉ Số The Trin IndexĐây là chỉ số đo tỷ lệ lên và xuống của số lượng cổ phần hằng ngày. Nếu hôm naythị trường lên và số lượng cổ phần của các công ty lên thì đó là dấu hiệu thị trườngnói chung có chiều hướng đi lên thật sự, không phải chỉ có market index lên màthôi.Market index là những chỉ số như là the Dow Jones Industrial Average, hay là theNasdaq Composite. Lý luận phía sau của chỉ số TRIN là cho dù market đang đi lênhiện tại, sự kiện này được hiển hiện qua các market indices, nhưng thật sự rằngmarket có lên hay không? Vì trên lý thuyết, các chỉ số như Dow và Nasdaq chỉ cóvài chục công ty trong đó thôi.Thí dụ như chỉ số Dow chỉ có 30 công ty. Nếu 30 công ty này đều lên hết và tất cảcác stocks trên thị trường NYSE đều rớt thì chỉ số DOW vẫn LÊN. Đó là một điềusơ hở khi nhìn market index để đo sức mạnh thị trường hiện tại. Người phát minhra chỉ số này muốn biết rằng một khi thị trường lên, bao nhiêu cổ phần của thịtrường hôm nay cùng lên. Nếu con số cổ phần lên nhiều đồng chung với marketindex thì sự kiện thị trường lên mới là điều đáng tin. Bằng không thì nên xem xétlại. Khi thấy TRIN lên cao hơn 1 thì đó có nghĩa là phần lớn số cổ phần hôm nayđi xuống, và nếu TRIN nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là phần lớn số cổ phần hôm nay đilên. Khi TRIN lớn hơn 1.2 thì đó là hiện tượng oversold trong thị trường. Còn nếuTRIN mà nhỏ hơn 0.7 thì đó là hiện tượng overbought.Chỉ số Accumulation/Distribution IndexĐây là chỉ số đo lực mua và bán của thị trường qua tổng số lượng mua bán hằngngày. Trong thị trường chứng khoán, lực mua và bán thường được biểu hiện quacon số lượng của các cổ phần được trao đổi hằng ngày (daily total volume).Traders suy luận rằng nếu sức mạnh của thị trường vào ngày nào đó được coi làmạnh thì tổng số lượng (total volume) của các cổ phần trao đổi trong ngày đó phảigia tăng.Sự gia tăng của tổng số cổ phần của một ngày thị trường lên được tượng trưngbằng chỉ số Accumulation (thâu vào). Có nghĩa là nếu ngày đó thị trường lên vàtổng số lượng cổ phần (total volume) của ngày đó cũng tăng theo thì đó là mộtđiều tốt. Và, ngược lại, nếu tổng số cổ phần lại đi xuống trong khi thị trường lại đilên là một điều đáng ngại, vì nó nói lên sự kiện người ta không dám mua mạnh tayvào ngày thị trường lên. Và có thể rằng người ta chỉ mua các stocks lớn nằm trongindex cho nên thị trường vì đó mà lên, trong khi thật tế thì thị trường đã có dấuhiệu rạn nứt bên trong. Đó thường là dấu hiệu của một hướng đi lên (up trend) sẽyếu dần. Ngược lại, nếu trong một ngày thị trường xuống mà tổng số lượng củangày lại tăng, thì đó cũng là một điều đáng ngại. Điều này cho biết rằng người tasẽ còn bán thêm nữa vào những ngày sắp tới, và đây có thể chỉ là giai đoạn đầucủa hướng đi xuống (down trend). Đó là lực bán, hay còn gọi là Distribution (phânphối). Ngoài ra, nếu trong một khoảng thời gian nào đó, thị trường đã và đang đixuống, và chỉ số này CÙNG ĐI SONG SONG với thị trường để đi xuống thì đó làdấu hiệu một bottom trong thị trường đang thành hình. Vì đây là dấu hiệu của lựcbán trong thị trường đang giảm dần theo hướng đi của thị trường.Cách xài chỉ số này, cũng như hầu hết tất cả các chỉ số của TA, là dò tìm sự khácbiệt giữa hướng đi của giá (price) và hướng đi của chỉ số. Khi có sự khác biệt giữahai giá và chỉ số thì nên lưu ý, vì sức mạnh của hướng đi hiện tại của giá (price)đang giảm dần. Chỉ số này được khám phá ra bởi ông Marc Chaikin.Thí dụ bên dưới cho thấy rằng cổ phiếu của công ty Boeing tuy đang rớt, nhưng kểtừ tháng 11, 2008 trở đi thì, tuy giá chưa có lên, nhưng có dấu hiệu đang đượcgom vì lằn Accumulation Ditribution hiện đang tăng mạnh.Chỉ báo Accumulation Distribution (A/D) - A/D sử dụng khối lượng giao dịch đểxác nhận xu hướng giá hoặc cảnh báo sự vận động yếu kém và dẫn đến khả năngđảo chiều của đường giá. Tích luỹ (Accumulation): khối lượng giao dịch được coi là tích luỹ khi giá đóng cửa hiện hành cao hơn giá đóng cửa của ngày hôm trước. Như vậy được gọi là “Ngày tích luỹ”. Phân phối (Distribution): khối lượng giao dịch được xem là phân phối khi giá đóng cửa hiện hành thấp hơn giá đóng cửa ngày hôm trước. Nhiều nhà đầu tư gọi đây là “Ngày phân phối”.Vì thế, khi là một ngày tích luỹ thì khối lượng giao dịch được cộng thêm vàođường A/D. Tương tự như vậy, khi là một ngày phân phối khối lượng giao dịchtrong ngày bị trừ đi giá trị đường A/D.A/D được sử dụng chính để đo lường phân kỳ của sự vận động giá và sự vận độngcủa khối lượng giao dịch.Phân kỳ làm tăng giá từ vị trí #1 đến #2, phân kỳ làm giảm giá từ vị trí #3 đến #4(mô hình 2 đỉnh)Những vấn đề liên quan đến khối lượng giao dịch: Tăng và giảm giá được xác nhận với khối lượng giao dịch tăng Tăng và giảm giá không được xác nhận hoặc có cảnh báo sẽ gặp nhiều khó khăn sắp tới khi khối lượng giao dịch giảm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chỉ số trên thị trường chứng khoán Các chỉ số trên thị trường chứng khoánChỉ Số The Trin IndexĐây là chỉ số đo tỷ lệ lên và xuống của số lượng cổ phần hằng ngày. Nếu hôm naythị trường lên và số lượng cổ phần của các công ty lên thì đó là dấu hiệu thị trườngnói chung có chiều hướng đi lên thật sự, không phải chỉ có market index lên màthôi.Market index là những chỉ số như là the Dow Jones Industrial Average, hay là theNasdaq Composite. Lý luận phía sau của chỉ số TRIN là cho dù market đang đi lênhiện tại, sự kiện này được hiển hiện qua các market indices, nhưng thật sự rằngmarket có lên hay không? Vì trên lý thuyết, các chỉ số như Dow và Nasdaq chỉ cóvài chục công ty trong đó thôi.Thí dụ như chỉ số Dow chỉ có 30 công ty. Nếu 30 công ty này đều lên hết và tất cảcác stocks trên thị trường NYSE đều rớt thì chỉ số DOW vẫn LÊN. Đó là một điềusơ hở khi nhìn market index để đo sức mạnh thị trường hiện tại. Người phát minhra chỉ số này muốn biết rằng một khi thị trường lên, bao nhiêu cổ phần của thịtrường hôm nay cùng lên. Nếu con số cổ phần lên nhiều đồng chung với marketindex thì sự kiện thị trường lên mới là điều đáng tin. Bằng không thì nên xem xétlại. Khi thấy TRIN lên cao hơn 1 thì đó có nghĩa là phần lớn số cổ phần hôm nayđi xuống, và nếu TRIN nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là phần lớn số cổ phần hôm nay đilên. Khi TRIN lớn hơn 1.2 thì đó là hiện tượng oversold trong thị trường. Còn nếuTRIN mà nhỏ hơn 0.7 thì đó là hiện tượng overbought.Chỉ số Accumulation/Distribution IndexĐây là chỉ số đo lực mua và bán của thị trường qua tổng số lượng mua bán hằngngày. Trong thị trường chứng khoán, lực mua và bán thường được biểu hiện quacon số lượng của các cổ phần được trao đổi hằng ngày (daily total volume).Traders suy luận rằng nếu sức mạnh của thị trường vào ngày nào đó được coi làmạnh thì tổng số lượng (total volume) của các cổ phần trao đổi trong ngày đó phảigia tăng.Sự gia tăng của tổng số cổ phần của một ngày thị trường lên được tượng trưngbằng chỉ số Accumulation (thâu vào). Có nghĩa là nếu ngày đó thị trường lên vàtổng số lượng cổ phần (total volume) của ngày đó cũng tăng theo thì đó là mộtđiều tốt. Và, ngược lại, nếu tổng số cổ phần lại đi xuống trong khi thị trường lại đilên là một điều đáng ngại, vì nó nói lên sự kiện người ta không dám mua mạnh tayvào ngày thị trường lên. Và có thể rằng người ta chỉ mua các stocks lớn nằm trongindex cho nên thị trường vì đó mà lên, trong khi thật tế thì thị trường đã có dấuhiệu rạn nứt bên trong. Đó thường là dấu hiệu của một hướng đi lên (up trend) sẽyếu dần. Ngược lại, nếu trong một ngày thị trường xuống mà tổng số lượng củangày lại tăng, thì đó cũng là một điều đáng ngại. Điều này cho biết rằng người tasẽ còn bán thêm nữa vào những ngày sắp tới, và đây có thể chỉ là giai đoạn đầucủa hướng đi xuống (down trend). Đó là lực bán, hay còn gọi là Distribution (phânphối). Ngoài ra, nếu trong một khoảng thời gian nào đó, thị trường đã và đang đixuống, và chỉ số này CÙNG ĐI SONG SONG với thị trường để đi xuống thì đó làdấu hiệu một bottom trong thị trường đang thành hình. Vì đây là dấu hiệu của lựcbán trong thị trường đang giảm dần theo hướng đi của thị trường.Cách xài chỉ số này, cũng như hầu hết tất cả các chỉ số của TA, là dò tìm sự khácbiệt giữa hướng đi của giá (price) và hướng đi của chỉ số. Khi có sự khác biệt giữahai giá và chỉ số thì nên lưu ý, vì sức mạnh của hướng đi hiện tại của giá (price)đang giảm dần. Chỉ số này được khám phá ra bởi ông Marc Chaikin.Thí dụ bên dưới cho thấy rằng cổ phiếu của công ty Boeing tuy đang rớt, nhưng kểtừ tháng 11, 2008 trở đi thì, tuy giá chưa có lên, nhưng có dấu hiệu đang đượcgom vì lằn Accumulation Ditribution hiện đang tăng mạnh.Chỉ báo Accumulation Distribution (A/D) - A/D sử dụng khối lượng giao dịch đểxác nhận xu hướng giá hoặc cảnh báo sự vận động yếu kém và dẫn đến khả năngđảo chiều của đường giá. Tích luỹ (Accumulation): khối lượng giao dịch được coi là tích luỹ khi giá đóng cửa hiện hành cao hơn giá đóng cửa của ngày hôm trước. Như vậy được gọi là “Ngày tích luỹ”. Phân phối (Distribution): khối lượng giao dịch được xem là phân phối khi giá đóng cửa hiện hành thấp hơn giá đóng cửa ngày hôm trước. Nhiều nhà đầu tư gọi đây là “Ngày phân phối”.Vì thế, khi là một ngày tích luỹ thì khối lượng giao dịch được cộng thêm vàođường A/D. Tương tự như vậy, khi là một ngày phân phối khối lượng giao dịchtrong ngày bị trừ đi giá trị đường A/D.A/D được sử dụng chính để đo lường phân kỳ của sự vận động giá và sự vận độngcủa khối lượng giao dịch.Phân kỳ làm tăng giá từ vị trí #1 đến #2, phân kỳ làm giảm giá từ vị trí #3 đến #4(mô hình 2 đỉnh)Những vấn đề liên quan đến khối lượng giao dịch: Tăng và giảm giá được xác nhận với khối lượng giao dịch tăng Tăng và giảm giá không được xác nhận hoặc có cảnh báo sẽ gặp nhiều khó khăn sắp tới khi khối lượng giao dịch giảm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp phân tích kỹ thuật chỉ số thị trường chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 962 34 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 512 13 0
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0