Danh mục

Các chiến lược ICM ia

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều cách để mô tả chiến lược ICM. Các bên tham gia chọn sự mô tả sau. Tác động (Impact) là sự tổng hợp của 4 kết quả (outcomes) bắt nguồn từ sự đóng góp của từng kết quả. Kiến thức đóng góp thông qua các hoạt động được kết nối kiến tạo nên kết quả. N
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược ICM iaCác chiến lược ICMCó nhiều cách để mô tả chiến lược ICM. Các bêntham gia chọn sự mô tả sau.Tác động (Impact) là sự tổng hợp của 4 kết quả(outcomes) bắt nguồn từ sự đónggóp của từng kết quả. Kiến thức đóng góp thông quacác hoạt động được kết nốikiến tạo nên kết quả. N gười chỉ dẫn đánh giá sựđóng góp ở từng mức độ. Các kếtquả đi liền với một số sản phẩm (output) tạo nên cácchiến lược. Chiến lược là baohàm toàn diện và kết quả được liên kết với nhau.Tác động của chiến lược ICM được nhìn nhận là: sảnxuất nông nghiệp phảicó tính cạnh tranh, bền vững và có lợi nhuận, đáp ứngđược nhu cầu của nhà sảnxuất, chế biến và người tiêu dùng.Để đạt được sự nhìn nhận đó, các bên tham gia đãxác định 4 kết quả, tậptrung vào xác định sự rủi ro và làm giảm sự rủi ro đó,hiểu về hệ thống ICM, nângcao hiệu quả hệ thống trồng trọt và chăn nuôi vàchuyển giao kiến thức mới.2.2.1. Kết quả 1 – Các rủi roCải thiện khả năng của nhà sản xuất trong việc đánhgiá và quản lý sự ảnh hưởngcủa các yếu tố vô sinh và hữu sinh đến sản xuất bềnvữngMục đích chung là giúp người sản xuất đạt được kếtquả cao nhất về sản xuấtbền vững một hệ thống cây trồng cụ thể. Điều nàyđược hoàn thiện bởi việc xácđịnh các mối nguy hại đối với sức khỏe cây trồng vàmôi trường, các hệ thống dựbáo phát triển, cải thiện di truyền thực vật và pháttriển giảm thiểu rủi ro và chiếnlược quản lý sự phản ứng với ảnh hưởng của các mốinguy hại vô sinh và hữusinh.Kết quả cho việc xác định rủi ro và giảm thiểu rủiro:1.1. Phát triển phương pháp đánh giá mối nguy hại vôsinh và hữu sinh đến sảnxuất cây trồng và môi trường, rủi ro của việc giớithiệu giống cây trồng mới và cáccông nghệ sản xuất mới.1.2. Phát triển các mô hình dự báo sự tác động củacác mối nguy hại vô sinh vàhữu sinh.1.3. Phát triển công nghệ và thực hành nhằm làmgiảm mối nguy hại vô sinh vàhữu sinh bao gồm ngưỡng hành động và các biệnpháp quản lý thay thế và nângcao.1.4. Phát triển các tác nhân phòng trừ sinh học và tácnhân sinh học để quản lýdịch hại và nâng cao hiệu quả sản xuất cây trồng.1.5. Nâng cao khả năng chống chịu các khủng hoảngvề hữu sinh và vô sinh bằngcông việc chọn tạo giống cây trồng và đa dạng ditruyền thực vật (Liên kết với Sảnphẩm 1, 3 của Kết quả 2)Các hoạt động ưu tiên căn bản cần phải có choKết quả 1:- Thường xuyên tiến hành điều tra sự phân bố và mứcđộ gây hại của dịch hại (cỏdại, sâu hại và bệnh hại) nhằm cung cấp số liệu cơbản để mô hình hóa, cảnh báosớm và phát hiện các mối nguy hại mới. Bởi vì sựphát sinh, gây hại của dịch hạiphụ thuộc vào các yếu tố vô sinh nên khi điều tra cầnthiết phải thu thập số liệuhợp lý về thời tiết và đất đai. (Kết quả 1.1.)- Phát triển chiến lược giảm thiểu sự rủi ro về mốinguy hại hữu sinh và vô sinh,bao gồm ngưỡng kinh tế và giúp đỡ chẩn đoán. Tiếpcận giải quyết vần đề cầnphải bổ sung và làm thuận tiện các hoạt động ở mứchệ thống canh tác và chuyểngiao kiến thức. (Kết quả 1.3)- Tiến hành các nghiên cứu về tác động của các câytrồng và giống cây trồng mớilên các yếu tố môi trường hữu sinh và vô sinh nhằmhỗ trợ sự đa dạng sinh học.(Kết quả 1.1

Tài liệu được xem nhiều: