Danh mục

Các chiến lược rút lui khỏi thương trường (phần 2)

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cân nhắc yếu tố gia đìnhNgoài các vấn đề về tài chính, một trong những quyết định quan trọng cần phải được cân nhắc là việc duy trì doanh nghiệp trong phạm vi quản lý gia đình. Thông thường, cái tình và cái lý trong việc tiếp quản doanh nghiệp của gia đình quả thật cần phải đắnđo hơn các vấn đề về kinh doanh và tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược rút lui khỏi thương trường (phần 2)Các chiến lược rút lui khỏi thươngtrường (phần 2) Dành cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Dịch bởi: Nhóm 2: Huỳnh Ngọc Minh; Bích Liên; Quang Trữ; Thị Thu; Cao Minh - Ban biên dịch Quantri.com.vn:Cân nhắc yếu tố gia đìnhNgoài các vấn đề về tài chính, một trong những quyết định quantrọng cần phải được cân nhắc là việc duy trì doanh nghiệp trongphạm vi quản lý gia đình. Thông thường, cái tình và cái lý trongviệc tiếp quản doanh nghiệp của gia đình quả thật cần phải đắnđo hơn các vấn đề về kinh doanh và tài chính. Những vấn đềnhạy cảm như thế cần phải được xem xét trước khi quyết địnhcác vấn đề khác.Nhiều chủ doanh nghiệp thoạt đầu có ý định chuyển giao doanhnghiệp của họ cho người thân trong gia đình, nhưng cuối cùng thìý định đó không khả thi, hoặc xét thấy chưa phải là một giải pháptối ưu. Trong thực tế có rất nhiều vấn đề cần phải được xem xéttrước khi quyết định như tuổi tác, hoài bảo, kỹ năng, kinh nghiệmquản lý của người tiếp quản, vốn, dòng đời doanh nghiệp, kể cảsự phản ứng của các thành viên khác trong dòng tộc cũng nhưcủa đội ngũ nhân viên đối với người tiếp quản.Vấn đề nhân sự và quyết định chuyển nhượng doanh nghiệpChiến lược rút lui khỏi thương trường (“chiến lược ra đi”) đượcxem là hiệu quả khi có tính toán và xem xét đến sự ảnh hưởngđối với đội ngũ nhân sự khi chuyển nhượng doanh nghiệp. Vấnđề cần xem xét có thể là các giải pháp giữ lại đội ngũ quản lý cốtcán cũng như những đảm bảo đối với cả đội ngũ nhân sự. Ngoàira, một chiến lược được xem là thật sự hiệu quả khi nó quản trịđược sự thay đổi và triển khai được các giải pháp quản lý mớiphù hợp với sự thay đổi.Đánh giá thành tíchQuy trình chuyển đổi doanh nghiệp là cơ hội duy nhất cho ngườichủ doanh nghiệp có một cái nhìn khác về thế mạnh của doanhnghiệp, xác lập mục tiêu mới, nhận biết nhu cầu về nhân lực vàđáp ứng nhu cầu đó. Làm được như thế và thể hiện rõ trong cácông cụ quản lý sẽ mang đến cho các nhà đầu tư tiềm năng sựđánh giá rất lạc quan về doanh nghiệp, và chính vì thế giá trị củadoanh nghiệp cũng sẽ tăng lên.Phổ biến thông tin một cách hiệu quảNgay trong giai đoạn đầu khi hình thành kế hoạch chuyểnnhượng hay sáp nhập doanh nghiệp, phổ biến thông tin là mộtvấn đề quan trọng. Trong giai đoạn này, điểm mấu chốt là phảixác định được nhóm nhân sự cần thực sự quan đến quá trìnhchuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp vì những lý do sauđây: (i) tránh sự liên đới không cần thiết đối với những nhân viên khác; (ii) dễ dàng quản lý tính nhất quán của luồng thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng; (iii) để cho các nhà đầu tư tiềm năng thấy được các cá nhân này cũng là những cá nhân đầy trách nhiệm đóng góp cho sự thành công của doanh nghiệp, qua đó sẽ tạo ra một giá trị nhất định cho doanh nghiệp.Có thể nói tác động của việc chuyển nhượng hay sáp nhậpdoanh nghiệp là tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào mức độquản lý sự chuyển tiếp như thế nào. Đôi khi sẽ phát sinh vấn đềđối với nguồn nhân lực do sự thiếu minh bạch về sự thay đổi củadoanh nghiệp vì họ lo sợ có sự thay đổi trong công việc hay lo sợmất việc làm trong quá trình tái cơ cấu/ mua bán doanh nghiệp.Tuy nhiên, việc chuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp cũngsẽ có những tác động tích cực lên nguồn nhân lực khi kế hoạchchuyển giao được thông tin một cách kịp thời và hiệu quả. Cótrường hợp nhân viên sẽ làm việc tận tâm hơn để chứng minhkhả năng của mình đối với Ban giám đốc mới. Ngoài ra các nhàquản lý mới cũng thường có chủ ý xem xét các vấn đề nhân sựhơn so với những người tiền nhiệm bởi vì vấn đề này có thểmang lại những hiệu quả và luồng sinh khí mới cho doanhnghiệp.Các phương án cho chiến lược rút lui khỏi thương trường:Lập kế hoạch.Một kế hoạch giải quyết vấn đề một cách hiệu quả sẽ tạo ra giá trịđá ng kể cho vị thế của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp càngsớm hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của một kế hoạch hiệu quảthì họ sẽ càng nắm chắc cơ hội thành công trong tương lai.Mặc dù có nhiều phương thức để chuyển nhượng quyền sở hữu,nhưng thông thường nhất là bán hay chyển nhượng quyền sởhữu trong phạm vi gia đình, nhóm nhân viên hoặc bán cho bênthứ ba. Những phương án khác có thể là bán một phần sở hữu,tái cấu trúc vốn, phát hành cổ phiếu lần đấu hay cổ phần hóa nộibộ. Các phương án này cho phép giữ lại một phần sở hữu nhấtđịnh hoặc kể cả việc nắm quyền chi phối. Tuy nhiên, đối với mỗiphương án sẽ có những vấn đề khách nhau cần phải quan tâm.Bán hay chuyển nhượng quyền sở hữuBán ch ...

Tài liệu được xem nhiều: