Danh mục

Các Chúa Nguyễn với chính sách dung hòa tôn giáo ở Đàng Trong

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 808.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên vùng đất Đàng Trong (thế kỷ 17-18) việc phát triển tôn giáo mới hoặc làm biến đổi các tôn giáo truyền thống ở đây phụ thuộc một phần vào những chính sách tôn giáo của các chúa Nguyễn. Thực tế trên vùng đất phía nam Linh Giang, những người đứng đầu Phủ Chúa đã dựa vào Phật giáo để dung hòa các tôn giáo hiện diện ở Đàng Trong nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, đồng thời tạo dựng đời sống tinh thần xã hội cho người dân Đàng Trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Chúa Nguyễn với chính sách dung hòa tôn giáo ở Đàng Trong68 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2017LÊ BÁ VƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI CHÍNH SÁCH DUNG HÒA TÔN GIÁO Ở ĐÀNG TRONG Tóm tắt: Trên vùng đất Đàng Trong (thế kỷ 17-18) việc phát triển tôn giáo mới hoặc làm biến đổi các tôn giáo truyền thống ở đây phụ thuộc một phần vào những chính sách tôn giáo của các chúa Nguyễn. Thực tế trên vùng đất phía nam Linh Giang, những người đứng đầu Phủ Chúa đã dựa vào Phật giáo để dung hòa các tôn giáo hiện diện ở Đàng Trong nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, đồng thời tạo dựng đời sống tinh thần xã hội cho người dân Đàng Trong. Từ khóa: Chúa Nguyễn, dung hòa, Đàng Trong, tôn giáo. 1. Đời sống tôn giáo của người Đàng Trong (thế kỷ 17-18) Đàng Trong vốn là nơi tu ̣ hô ̣i nhiề u nề n văn hóa khác nhau. Nhữngghi chép của Dương Văn An cho chúng ta biết tại vùng Thuận -Quảng: “Người La Giang nói tiếng Chiêm. Đàn bà Thủy Ban thì mặcáo Chiêm. Dân Hoài Tài, Tân Nộn và Thế Nại thì quá nửa có thói mâymưa. Dân Bao Vĩnh, Lại Ân và Thế Lại vẫn giữ tục của người GiangHán. Thói quen tính tập vẫn thường có vậy”1. Nhà nghiên cứu PhanKhoang cũng nhâ ̣n đinh: ̣ “Đàng Trong là nơi hơ ̣p tu ̣ rấ t nhiề u lớpngười, với nhiề u thành phầ n xã hô ̣i hế t sức phức ta ̣p”2. Văn hóa xưa vẫnđậm nét trong cư dân bản địa sau thế kỷ 17. Một bộ phận nhỏ ngườiChampa đã tin theo Islam giáo nhưng đa số còn lại vẫn theo Bàlamôngiáo (Ấn Độ giáo). Một dẫn chứng cụ thể qua trường hợp tháp PoNagar (Tp. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa). Bàlamôn giáo trang bị ý niêm ̣triế t ho ̣c và tôn giáo về nữ thần Devi - Kali đế n với người Chăm. Nữthầ n Devi trong thầ n thoa ̣i Ấn Độ chủ yế u đươ ̣c coi như là vơ ̣ của thầ nSiva. Devi thường đươ ̣c biế t đế n với các tên go ̣i Parvati, Uma, Gauri, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 05/12/2017; Ngày biên tập: 15/12/2017; Ngày duyệt đăng: 25/12/2017.Lê Bá Vương. Các chúa Nguyễn với chính sách… 69Yan Pu Nagara, v.v…. Ngươ ̣c la ̣i trong da ̣ng thức hóa thân dữ tơ ̣n, thầnDevi nổ i danh với tên go ̣i Durga (theo tiế ng Ấn Đô ̣ nghıã là: không thểvươ ̣t qua được), Bhagavati (Sơn nữ) hay Kali (nghıã là “Bà Đen” vàđược đa số dân Việt gọi với danh xưng này). Bà Đen mă ̣c dù hiêṇ thâncho khıá ca ̣nh hủy diêṭ của người me ̣ thiên nhiên vı ̃ đa ̣i, nhưng thực tếBà luôn đươ ̣c các tıń đồ thờ phu ̣ng như người ban phát và cũng là ngườichấ m dứt mo ̣i sự số ng của thế giới. Vı̀ vâ ̣y, Bà Đen còn đươ ̣c go ̣i là Me ̣Xứ Sở. Từ giữa thế kỷ 18, người Chăm đã đưa nữ thầ n Yan Pu Nagaratừ ngôi tháp Po Nagar về ngôi đề n Po Inư Nưgar (Nữ thầ n Me ̣ Xứ Sở) ởNinh Thuâ ̣n. Vùng Khánh Hòa, nơi có tháp Po Nagar (từ sau năm 1675đã thuộc đấ t mới của người Viêt), ̣ người Chăm vẫn đế n cúng lễ ta ̣i thápnày. “Trước năm 1771, người Chăm của Panduranga (vùng Phan Rang)vẫn còn đế n thờ cúng nữ thầ n Po Inư Nưgar ta ̣i tháp Po Nagar ở NhaTrang. Chı̉ từ khi nhà Tây Sơn chiế m Nha Trang, vua Chăm ởPanduranga mới chuyể n viêc̣ thờ phu ̣ng Po Inư Nưgar về đề n Po InưNưgar ở Ninh Thuâ ̣n ngày nay”3. Lịch sử ghi nhận giữa văn hóa Việt vàvăn hóa bản địa vốn sẵn hằng số chung là Phật giáo. “Người Chăm,trong đời số ng tıń ngưỡng của mıǹ h vẫn tôn thờ Phâ ̣t Thıć h Ca, A DiĐà, Tı̀ Lô Giá Na, các Bồ Tát Kim Cương, Quan Thế Âm, nhưng vẫnkhông quên các bı́ quyế t bùa ngải, trăm, thư, yể m, thầ n chú”4. Chẳnghạn, trên điạ bàn kinh đô Indrapura triề u đa ̣i thứ 4, nội dung bia ký AnThái (ở thôn An Thái, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Namcó niên đại thế kỷ 10), cho thấ y Phâ ̣t giáo Mâ ̣t tông đã lưu truyề n và rấtthịnh hành trên xứ sở này. Trong khi đó, sống rải rác ở vùng Đồng bằng Cửu Long giang,tuyệt đại đa số người dân tin theo Phật giáo. “Vùng phıá Nam TràVinh, nơi tu ̣ cư đông đảo người Khmer, đã là mô ̣t trong hai trung tâmPhâ ̣t giáo lớn nhấ t của thời kỳ tiề n Ăng co. Trong số 13 tươ ̣ng Phâ ̣ttım ̀ thấ y ở đây, có 4 tươ ̣ng Lokeśvara (Bồ Tát Quan Thế Âm) đã chothấ y rằ ng đa ̣o Phâ ̣t Tiể u thừa và Đa ̣i thừa đã cùng tồ n ta ̣i”5. Tuy nhiênđến giai đoạn này, Phật giáo Therevada đã chiếm vị thế độc tôn trênlĩnh vực chính trị - xã hội, văn hóa của cư dân Khmer: “Đặc điểm củadân tộc Khmer là gắn liền với Phật giáo không tách rời được, vì các vịsư đến chùa tu đều là con em của đồng bào dân tộc. Chùa Phật là nơi70 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2017tu hành của các vị sư sãi, là nơi làm lễ của đồng bào, là nơi giáo dục,đào tạo con em của đồng bào dân tộc, là trung tâm văn hóa, đồng thờicũng là nơi thờ phượn ...

Tài liệu được xem nhiều: