CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH – PHẦN 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mô lymphô Mô lymphô được phân loại thành cơ quan lymphô trung ương (hay cơ quan lymphô sơ cấp) là nơi mà tế bào lymphô lần đầu tiên thể hiện thụ thể kháng nguyên và trưởng thành về mặt chức năng và cơ quan lymphô ngoại biên (hay cơ quan lymphô thứ cấp) là nơi xảy ra đáp ứng của tế bào lymphô với kháng nguyên lạ. Cơ quan lymphô trung ương của động vật có vú bao gồm tuỷ xương, nơi sản xuất ra toàn bộ tế bào lymphô, và tuyến ức, nơi tế bào T trưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH – PHẦN 1 CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH – PHẦN 1 2.1. Các mô lymphô Mô lymphô được phân loại thành cơ quan lymphô trung ương (hay cơ quanlymphô sơ cấp) là nơi mà tế bào lymphô lần đầu tiên thể hiện thụ thể khángnguyên và trưởng thành về mặt chức năng và cơ quan lymphô ngoại biên (hay cơquan lymphô thứ cấp) là nơi xảy ra đáp ứng của tế bào lymphô với kháng nguyênlạ. Cơ quan lymphô trung ương của động vật có vú bao gồm tuỷ xương, nơi sảnxuất ra toàn bộ tế bào lymphô, và tuyến ức, nơi tế bào T trưởng thành và đạt đếngiai đoạn phát triển chức năng đầy đủ. Cơ quan và mô lymphô ngoại biên bao gồmhạch bạch huyết, lách, hệ thống miễn dịch da và hệ thống miễn dịch niêm mạc.Ngoài ra, người ta còn tìm thấy một số tế bào lymphô trong các mô liên kết và tấtcả các cơ quan trừ hệ thần kinh trung ương. 2.1.1. Tuỷ xương Ở người trưởng thành, tuỷ xương là nơi sản sinh tất cả các tế bào máu lưuđộng kể cả tế bào lymphô non. Tuỷ xương cũng là nơi trưởng thành của tế bào B.Trong quá trình phát triển bào thai, sự sản xuất tế bào máu, gọi là quá trình tạomáu, xuất hiện đầu tiên trong các đảo máu của túi phôi và trong nhu mô cạnh độngmạch chủ và sau đó thì tại gan và lách. Chức năng này được chuyển giao dần dầncho tuỷ xương và đặc biệt là các xương dẹt sao cho đến tuổi dậy thì thì chức năngtạo máu chủ yếu xảy ra ở xương ức, đốt sống, xương chậu và xương sườn. Tuỷ đỏlà loại tuỷ của các xương này được tìm thấy trong một cấu tạo lưới dạng mô xốpnằm giữa các bè dài. Khoảng không giữa các cấu tạo này được làm đầy bởi tế bàomỡ, nguyên bào sợi, và tế bào tiền thân của tế bào máu. Những tế bào tiền thânnày sẽ phát triển đến trưởng thành và đi ra khỏi tuỷ qua một hệ thống dày đặc cácxoang mạch để vào hệ tuần hoàn. Khi tuỷ xương bị tổn thương, hoặc khi có cácnhu cầu tạo nhiều tế bào máu mới thì gan và lách cũng được huy động để làmchức năng tạo máu. Tất cả tế bào máu đều xuất phát từ một loại tế bào gọi là tế bào mầm, nhữngtế bào này rồi sẽ phân hoá để tạo ra nhiều dòng tế bào máu khác nhau (bao gồmdòng tuỷ, dòng đại nguyên hồng cầu, dòng hạt, dòng lymphô) (Hình 2.1). Tế bàomầm không có các dấu ấn của tế bào biệt hoá và thay vào đó là 2 protein màng cótên là CD34 và kháng nguyên-1 của tế bào mầm (Sca-1). Những dấu ấn này dùngđể nhận diện và làm giàu tế bào mầm từ các hỗn dịch tuỷ x ương để dùng cho ghéptuỷ. Sự tăng sinh và trưởng thành của tế bào máu tiền thân trong tuỷ xương đượckích thích bởi các cytokin. Có nhiều cytokin có tên gọi là yếu tố kích thích colony(colony-stimulating factor) vì ban đầu người ta khảo sát chúng qua chức năng kíchthích sự phát triển của nhiều colony dòng bạch cầu và dòng hồng cầu trong tuỷxương. Các cytokin tạo máu được sản xuất bởi tế bào đệm và đại thực bào trongtuỷ xương tạo nên một môi trường tạo máu thuận lợi. Chúng cũng được sản xuấtbởi tế bào T được kháng nguyên kích thích hoặc các đại thực bào bị cytokin hay visinh vật kích thích tạo nên một cơ chế bổ sung cho các bạch cầu đã bị tiêu hao dophản ứng miễn dịch hoặc viêm.Hình 2.1. Sơ đồ của hoạt động tạo máuSự phát triển của các dòng tế bào máu được tóm tắt trong “cây tạo máu” này. Ngoài các tế bào mầm và các thế hệ tế bào tiếp theo do chúng sinh ra, tuỷxương còn chứa nhiều Z tương bào sản xuất kháng thể. Những tương bào nàyđược tạo ra trong mô lymphô ngoại biên (do sự kích thích của kháng nguyên lên tếbào B) và di chuyển vào tuỷ xương, chúng sẽ sống ở đây và sản xuất kháng thểtrong nhiều năm. 2.1.2. Tuyến ức Tuyến ức là nơi trưởng thành của tế bào T. Tuyến ức là một cơ quan có haithuỳ nằm ở trung thất trước. Mỗi thuỳ được phân chia thành nhi ều tiểu thuỳ ngăncách nhau bởi các vách sợi và mỗi tiểu thuỳ có vùng vỏ bên ngoài và vùng tuỷ bêntrong (Hình 2.2). Vùng tuỷ chứa dày đặc tế bào T lymphô và vùng tuỷ thì ít tế bàohơn nhưng cũng chủ yếu là tế bào lymphô. Rải rác trong tuyến ức là các tế bàobiểu mô không phải lymphô (đó là những tế bào có nhiều bào tương), đại thực bàocó nguồn gốc tuỷ xương và tế bào hình sao. Một số tế bào hình sao trong tuyến ứccó mang các dấu ấn như CD8a là dấu ấn đặc trưng của tế bào lymphô nên đượcgọi là tế bào hình sao dạng lymphô để phân biệt với tế bào hình sao dạng tuỷ đãtrình bày ở phần trên. Ở vùng tuỷ có những cấu trúc gọi là tiểu thể Hassall đượccấu tạo bởi những vòng xoắn tế bào biểu mô mà có lẽ là vết tích của các tế bàothoái hoá. Tuyến ức được cung cấp mạch máu rất dồi dào và cả những mạch đidẫn đến hệ thống bạch mạch vùng trung thất. Tuyến ức được hình thành trong quátrình lõm vào của ngoại bì (ectoderm) trong thời kỳ bào thai để tạo nên cổ vàngực. Trong một dòng chuột trụi lông đặc biệt, một đột biến gen đã làm cho chúngmất khả năng biệt hoá các tế bào biểu mô là tế bào cần thiết để hình thành tuyếnức và các nang tạo lông. Kết quả là chuột này không có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH – PHẦN 1 CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH – PHẦN 1 2.1. Các mô lymphô Mô lymphô được phân loại thành cơ quan lymphô trung ương (hay cơ quanlymphô sơ cấp) là nơi mà tế bào lymphô lần đầu tiên thể hiện thụ thể khángnguyên và trưởng thành về mặt chức năng và cơ quan lymphô ngoại biên (hay cơquan lymphô thứ cấp) là nơi xảy ra đáp ứng của tế bào lymphô với kháng nguyênlạ. Cơ quan lymphô trung ương của động vật có vú bao gồm tuỷ xương, nơi sảnxuất ra toàn bộ tế bào lymphô, và tuyến ức, nơi tế bào T trưởng thành và đạt đếngiai đoạn phát triển chức năng đầy đủ. Cơ quan và mô lymphô ngoại biên bao gồmhạch bạch huyết, lách, hệ thống miễn dịch da và hệ thống miễn dịch niêm mạc.Ngoài ra, người ta còn tìm thấy một số tế bào lymphô trong các mô liên kết và tấtcả các cơ quan trừ hệ thần kinh trung ương. 2.1.1. Tuỷ xương Ở người trưởng thành, tuỷ xương là nơi sản sinh tất cả các tế bào máu lưuđộng kể cả tế bào lymphô non. Tuỷ xương cũng là nơi trưởng thành của tế bào B.Trong quá trình phát triển bào thai, sự sản xuất tế bào máu, gọi là quá trình tạomáu, xuất hiện đầu tiên trong các đảo máu của túi phôi và trong nhu mô cạnh độngmạch chủ và sau đó thì tại gan và lách. Chức năng này được chuyển giao dần dầncho tuỷ xương và đặc biệt là các xương dẹt sao cho đến tuổi dậy thì thì chức năngtạo máu chủ yếu xảy ra ở xương ức, đốt sống, xương chậu và xương sườn. Tuỷ đỏlà loại tuỷ của các xương này được tìm thấy trong một cấu tạo lưới dạng mô xốpnằm giữa các bè dài. Khoảng không giữa các cấu tạo này được làm đầy bởi tế bàomỡ, nguyên bào sợi, và tế bào tiền thân của tế bào máu. Những tế bào tiền thânnày sẽ phát triển đến trưởng thành và đi ra khỏi tuỷ qua một hệ thống dày đặc cácxoang mạch để vào hệ tuần hoàn. Khi tuỷ xương bị tổn thương, hoặc khi có cácnhu cầu tạo nhiều tế bào máu mới thì gan và lách cũng được huy động để làmchức năng tạo máu. Tất cả tế bào máu đều xuất phát từ một loại tế bào gọi là tế bào mầm, nhữngtế bào này rồi sẽ phân hoá để tạo ra nhiều dòng tế bào máu khác nhau (bao gồmdòng tuỷ, dòng đại nguyên hồng cầu, dòng hạt, dòng lymphô) (Hình 2.1). Tế bàomầm không có các dấu ấn của tế bào biệt hoá và thay vào đó là 2 protein màng cótên là CD34 và kháng nguyên-1 của tế bào mầm (Sca-1). Những dấu ấn này dùngđể nhận diện và làm giàu tế bào mầm từ các hỗn dịch tuỷ x ương để dùng cho ghéptuỷ. Sự tăng sinh và trưởng thành của tế bào máu tiền thân trong tuỷ xương đượckích thích bởi các cytokin. Có nhiều cytokin có tên gọi là yếu tố kích thích colony(colony-stimulating factor) vì ban đầu người ta khảo sát chúng qua chức năng kíchthích sự phát triển của nhiều colony dòng bạch cầu và dòng hồng cầu trong tuỷxương. Các cytokin tạo máu được sản xuất bởi tế bào đệm và đại thực bào trongtuỷ xương tạo nên một môi trường tạo máu thuận lợi. Chúng cũng được sản xuấtbởi tế bào T được kháng nguyên kích thích hoặc các đại thực bào bị cytokin hay visinh vật kích thích tạo nên một cơ chế bổ sung cho các bạch cầu đã bị tiêu hao dophản ứng miễn dịch hoặc viêm.Hình 2.1. Sơ đồ của hoạt động tạo máuSự phát triển của các dòng tế bào máu được tóm tắt trong “cây tạo máu” này. Ngoài các tế bào mầm và các thế hệ tế bào tiếp theo do chúng sinh ra, tuỷxương còn chứa nhiều Z tương bào sản xuất kháng thể. Những tương bào nàyđược tạo ra trong mô lymphô ngoại biên (do sự kích thích của kháng nguyên lên tếbào B) và di chuyển vào tuỷ xương, chúng sẽ sống ở đây và sản xuất kháng thểtrong nhiều năm. 2.1.2. Tuyến ức Tuyến ức là nơi trưởng thành của tế bào T. Tuyến ức là một cơ quan có haithuỳ nằm ở trung thất trước. Mỗi thuỳ được phân chia thành nhi ều tiểu thuỳ ngăncách nhau bởi các vách sợi và mỗi tiểu thuỳ có vùng vỏ bên ngoài và vùng tuỷ bêntrong (Hình 2.2). Vùng tuỷ chứa dày đặc tế bào T lymphô và vùng tuỷ thì ít tế bàohơn nhưng cũng chủ yếu là tế bào lymphô. Rải rác trong tuyến ức là các tế bàobiểu mô không phải lymphô (đó là những tế bào có nhiều bào tương), đại thực bàocó nguồn gốc tuỷ xương và tế bào hình sao. Một số tế bào hình sao trong tuyến ứccó mang các dấu ấn như CD8a là dấu ấn đặc trưng của tế bào lymphô nên đượcgọi là tế bào hình sao dạng lymphô để phân biệt với tế bào hình sao dạng tuỷ đãtrình bày ở phần trên. Ở vùng tuỷ có những cấu trúc gọi là tiểu thể Hassall đượccấu tạo bởi những vòng xoắn tế bào biểu mô mà có lẽ là vết tích của các tế bàothoái hoá. Tuyến ức được cung cấp mạch máu rất dồi dào và cả những mạch đidẫn đến hệ thống bạch mạch vùng trung thất. Tuyến ức được hình thành trong quátrình lõm vào của ngoại bì (ectoderm) trong thời kỳ bào thai để tạo nên cổ vàngực. Trong một dòng chuột trụi lông đặc biệt, một đột biến gen đã làm cho chúngmất khả năng biệt hoá các tế bào biểu mô là tế bào cần thiết để hình thành tuyếnức và các nang tạo lông. Kết quả là chuột này không có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0