CÁC CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCH
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 773.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tế bào máu nói chung và tế bào miễn dịch nói riêng có đời sống ngắn, vì vậy, được thay thế một cách liên tục. Tiến trình tạo thành các dòng tế bào máu được gọi là sự tạo máu và nơi xảy ra tiến trình tạo máu được gọi là cơ quan tạo máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCH CÁC CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCHI. ĐẠI CƯƠNG:- Các tế bào máu nói chung và tế bào miễn dịch nói riêng có đời sống ngắn, vì vậy, đượcthay thế một cách liên tục. Tiến trình tạo thành các dòng tế bào máu được gọi là sự tạomáu và nơi xảy ra tiến trình tạo máu được gọi là cơ quan tạo máu.- Tiến trình tạo máu diễn ra cùng với sự phát triển của cá thể. Sự tạo máu xảy ra đầu tiêntại các tiểu đảo máu ở trong thành của túi noãn hoàng của phôi ở giai đoạn sớm. Tiếp theođó, sự tạo máu diễn ra ở gan và một số mô limphô, và sau đó xảy ra ở tủy xương. Sau khisanh tiến trình tạo huyết xảy ra ở tủy tạo huyết và các mô limphô. Tủy tạo huyết là cơquan tạo ra tất cả các dòng tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu, limphô bào B,tiền thân limphô bào T và mônô bào. Tất cả các cơ quan tạo huyết khác chỉ sản xuấtlimphô bào.- Trong cơ thể các cơ quan tạo huyết ngoài chức năng tạo ra các tế bào máu còn đảmnhiệm chức năng bảo vệ cơ thể bằng phản ứng miễn dịch. Ngoài ra các cơ quan ngoại vicòn là nơi tiêu hủy những tế bào máu mất chức năng, già chết.- Ngày nay, người ta phân biệt cơ quan tạo huyết-miễn dịch trung ương và ngoại vi.Trong đó, cơ quan tạo huyết-miễn dịch trung ương gồm có tủy tạo huyết và tuyến ức, còncơ quan ngoại vi là hạch bạch huyết, lách và nang bạch huyết. Như vậy, tủy tạo huyết làcơ quan tạo huyết quan trọng nhất.- Nói chung, các cơ quan tạo huyết và miễn dịch có các đặc điểm cấu trúc và chức năngtương tự nhau. Thành phần cấu tạo của các cơ quan này gồm có: + Mô lưới hoặc là lưới biểu mô có chức năng nâng đỡ và kích thích các tế bàomáu biệt hóa. + Tế bào máu thuộc các dòng khác nhau. + Hệ thống mao mạch kiểu xoang rất phong phú giúp cho các tế bào máu đã đượcbiệt hóa hoặc trưởng thành đi vào hệ tuần hoàn. + Các tế bào thực bào và tương bào có chức năng tương ứng là dọn dẹp, tiêu hủynhững tế bào máu già chết và sản xuất kháng thể.II. CƠ QUAN TẠO HUYẾT TRUNG ƯƠNG: A. TỦY XƯƠNG:- Sự tạo huyết ở tủy xương (tủy tạo huyết) bắt đầu vào khoảng giữa tháng thứ hai vàtháng thứ ba của phôi và sau đó kéo dài đến suốt đời.- Tủy xương được chứa đầy trong các ống tủy của xương dài và trong các hốc xốp củaxương ngắn và xương dẹp (như thân đốt sống, xương sườn, xương ức, xương sọ, xươngchậu...). Tủy xương có trọng lượng khoảng 4-6% trọng lượng cơ thể và có thể tích toàn bộtương đương với thể tích của gan. Bằng mắt thường, ta có thể phân biệt được tủy đỏ vàtủy vàng. Tủy đỏ còn được gọi là tủy tạo huyết, do có chứa các tế bào tạo máu của cácdòng khác nhau mà thành phần chủ yếu là các tế bào tạo máu thuộc dòng hồng cầu. Tủyvàng rất giàu tế bào mỡ và hầu như không còn khả năng tạo máu, nhưng khi có tình trạngthiếu máu hoặc thiếu oxy máu thì tủy vàng (hay tủy mỡ) nhanh chóng trở thành tủy đỏ. Ởtrẻ sơ sinh toàn bộ tủy xương là tủy đỏ. Ở người trưởng thành, tủy đỏ chuyển thành tủyvàng, nhất là ở các xương dài. Trong khi ở các xương dẹp và xốp như xương ức và xươngchậu vẫn còn rất nhiều tủy đỏ (điều này được ứng dụng trong huyết học lâm sàng để chọctủy hoặc sinh thiết tủy).- Tủy đỏ có mật độ mềm được cấu tạo từ các thành phần mô lưới, các mao mạch kiểuxoang và các tế bào tạo máu đầu dòng: (1) Mô lưới tạo nên khung nâng đỡ cho tủy đỏ, có cấu tạo gồm tế bào lưới và sợilưới. Tế bào lưới phân bố thành một lớp bao bọc mặt ngoài các xoang mạch máu, cácnhánh dài của tế bào lưới tỏa rộng ra xung quanh mô tủy. Tế bào lưới có khả năng tổnghợp sợi lưới và biệt hóa thành tế bào sợi. Ngoài ra còn có thể có vai trò kích thích sự biệthóa của tế bào máu gốc (2) Mao mạch kiểu xoang trong tủy tạo huyết có đường kính thay đổi 50-70m,được lợp bởi một lớp tế bào nội mô mỏng có nhiều lỗ thủng nằm tựa trên màng đáy khôngliên tục, có nhiều sợi lưới bao quanh mao mạch. Cấu tạo của mao mạch kiểu xoang trongtủy tạo huyết tạo điều kiện thuận lợi cho các tế bào máu trưởng thành được tạo ra ở tủyxương đi vào hệ tuần hoàn một cách dễ dàng. (3) Tế bào tạo máu có các dòng nằm xen giữa hệ thống lưới và mao mạch kiểuxoang. Tế bào tạo máu gồm có các tế bào tạo huyết dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòngtiểu cầu và các loại tế bào máu trưởng thành từ những tế bào đầu dòng.- Dòng hồng cầu: từ tế bào đầu dòng, dòng hồng cầu có những giai đoạn trưởng thànhdần như sau: tiền nguyên hồng cầu, nguyên hồng cầu ưa base, nguyên hồng cầu đasắc, nguyên hồng cầu ưa acide, hồng cầu lưới và hồng cầu. Quá trình trưởng thành củahồng cầu có kèm theo sự tổng hợp Hemoglobin và sự thay đổi hình dạng của tế bào theohướng thể tích tế bào giảm dần và nhân tế bào bị teo và tống ra khỏi tế bào. Bình thườngchỉ có tế bào lưới (với tỷ lệ thấp) và hồng cầu mới chui lọt qua mao mạch (kiểu xoang) đểra hệ tuần hoàn. Quá trình tạo hồng cầu cần phải có Erythropoietin là một hormon có bảnchất là glucoprotein được tổng hợp ở thận, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCH CÁC CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCHI. ĐẠI CƯƠNG:- Các tế bào máu nói chung và tế bào miễn dịch nói riêng có đời sống ngắn, vì vậy, đượcthay thế một cách liên tục. Tiến trình tạo thành các dòng tế bào máu được gọi là sự tạomáu và nơi xảy ra tiến trình tạo máu được gọi là cơ quan tạo máu.- Tiến trình tạo máu diễn ra cùng với sự phát triển của cá thể. Sự tạo máu xảy ra đầu tiêntại các tiểu đảo máu ở trong thành của túi noãn hoàng của phôi ở giai đoạn sớm. Tiếp theođó, sự tạo máu diễn ra ở gan và một số mô limphô, và sau đó xảy ra ở tủy xương. Sau khisanh tiến trình tạo huyết xảy ra ở tủy tạo huyết và các mô limphô. Tủy tạo huyết là cơquan tạo ra tất cả các dòng tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu, limphô bào B,tiền thân limphô bào T và mônô bào. Tất cả các cơ quan tạo huyết khác chỉ sản xuấtlimphô bào.- Trong cơ thể các cơ quan tạo huyết ngoài chức năng tạo ra các tế bào máu còn đảmnhiệm chức năng bảo vệ cơ thể bằng phản ứng miễn dịch. Ngoài ra các cơ quan ngoại vicòn là nơi tiêu hủy những tế bào máu mất chức năng, già chết.- Ngày nay, người ta phân biệt cơ quan tạo huyết-miễn dịch trung ương và ngoại vi.Trong đó, cơ quan tạo huyết-miễn dịch trung ương gồm có tủy tạo huyết và tuyến ức, còncơ quan ngoại vi là hạch bạch huyết, lách và nang bạch huyết. Như vậy, tủy tạo huyết làcơ quan tạo huyết quan trọng nhất.- Nói chung, các cơ quan tạo huyết và miễn dịch có các đặc điểm cấu trúc và chức năngtương tự nhau. Thành phần cấu tạo của các cơ quan này gồm có: + Mô lưới hoặc là lưới biểu mô có chức năng nâng đỡ và kích thích các tế bàomáu biệt hóa. + Tế bào máu thuộc các dòng khác nhau. + Hệ thống mao mạch kiểu xoang rất phong phú giúp cho các tế bào máu đã đượcbiệt hóa hoặc trưởng thành đi vào hệ tuần hoàn. + Các tế bào thực bào và tương bào có chức năng tương ứng là dọn dẹp, tiêu hủynhững tế bào máu già chết và sản xuất kháng thể.II. CƠ QUAN TẠO HUYẾT TRUNG ƯƠNG: A. TỦY XƯƠNG:- Sự tạo huyết ở tủy xương (tủy tạo huyết) bắt đầu vào khoảng giữa tháng thứ hai vàtháng thứ ba của phôi và sau đó kéo dài đến suốt đời.- Tủy xương được chứa đầy trong các ống tủy của xương dài và trong các hốc xốp củaxương ngắn và xương dẹp (như thân đốt sống, xương sườn, xương ức, xương sọ, xươngchậu...). Tủy xương có trọng lượng khoảng 4-6% trọng lượng cơ thể và có thể tích toàn bộtương đương với thể tích của gan. Bằng mắt thường, ta có thể phân biệt được tủy đỏ vàtủy vàng. Tủy đỏ còn được gọi là tủy tạo huyết, do có chứa các tế bào tạo máu của cácdòng khác nhau mà thành phần chủ yếu là các tế bào tạo máu thuộc dòng hồng cầu. Tủyvàng rất giàu tế bào mỡ và hầu như không còn khả năng tạo máu, nhưng khi có tình trạngthiếu máu hoặc thiếu oxy máu thì tủy vàng (hay tủy mỡ) nhanh chóng trở thành tủy đỏ. Ởtrẻ sơ sinh toàn bộ tủy xương là tủy đỏ. Ở người trưởng thành, tủy đỏ chuyển thành tủyvàng, nhất là ở các xương dài. Trong khi ở các xương dẹp và xốp như xương ức và xươngchậu vẫn còn rất nhiều tủy đỏ (điều này được ứng dụng trong huyết học lâm sàng để chọctủy hoặc sinh thiết tủy).- Tủy đỏ có mật độ mềm được cấu tạo từ các thành phần mô lưới, các mao mạch kiểuxoang và các tế bào tạo máu đầu dòng: (1) Mô lưới tạo nên khung nâng đỡ cho tủy đỏ, có cấu tạo gồm tế bào lưới và sợilưới. Tế bào lưới phân bố thành một lớp bao bọc mặt ngoài các xoang mạch máu, cácnhánh dài của tế bào lưới tỏa rộng ra xung quanh mô tủy. Tế bào lưới có khả năng tổnghợp sợi lưới và biệt hóa thành tế bào sợi. Ngoài ra còn có thể có vai trò kích thích sự biệthóa của tế bào máu gốc (2) Mao mạch kiểu xoang trong tủy tạo huyết có đường kính thay đổi 50-70m,được lợp bởi một lớp tế bào nội mô mỏng có nhiều lỗ thủng nằm tựa trên màng đáy khôngliên tục, có nhiều sợi lưới bao quanh mao mạch. Cấu tạo của mao mạch kiểu xoang trongtủy tạo huyết tạo điều kiện thuận lợi cho các tế bào máu trưởng thành được tạo ra ở tủyxương đi vào hệ tuần hoàn một cách dễ dàng. (3) Tế bào tạo máu có các dòng nằm xen giữa hệ thống lưới và mao mạch kiểuxoang. Tế bào tạo máu gồm có các tế bào tạo huyết dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòngtiểu cầu và các loại tế bào máu trưởng thành từ những tế bào đầu dòng.- Dòng hồng cầu: từ tế bào đầu dòng, dòng hồng cầu có những giai đoạn trưởng thànhdần như sau: tiền nguyên hồng cầu, nguyên hồng cầu ưa base, nguyên hồng cầu đasắc, nguyên hồng cầu ưa acide, hồng cầu lưới và hồng cầu. Quá trình trưởng thành củahồng cầu có kèm theo sự tổng hợp Hemoglobin và sự thay đổi hình dạng của tế bào theohướng thể tích tế bào giảm dần và nhân tế bào bị teo và tống ra khỏi tế bào. Bình thườngchỉ có tế bào lưới (với tỷ lệ thấp) và hồng cầu mới chui lọt qua mao mạch (kiểu xoang) đểra hệ tuần hoàn. Quá trình tạo hồng cầu cần phải có Erythropoietin là một hormon có bảnchất là glucoprotein được tổng hợp ở thận, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0