Các công cụ phân tích kỹ thuật cơ bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những công cụ cơ bản nhất phục vụ cho các phương pháp phân tích kỹ thuật. Đây được đánh giá là những công cụ đơn giản, đáng tin cậy và được hầu hết các nhà phân tích sử dụng. Các công cụ tính toán ở đây bao gồm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các công cụ phân tích kỹ thuật cơ bản Các công cụ phân tích kỹthuật cơ bảnNhững công cụ cơ bản nhất phục vụ cho các phương pháp phântích kỹ thuật. Đây được đánh giá là những công cụ đơn giản,đáng tin cậy và được hầu hết các nhà phân tích sử dụng. Cáccông cụ tính toán ở đây bao gồm:- Pivot Point- Fibonnacy Retracement- Risk Probability Calculator1/ Pivot Point: Dùng để tính những mức giá sàn (Support) và giátrần (Resistance) quan trọng, nói một cách đơn giản một điểmxoay (Pivot points - PP) và những mức giá trần trên giá sàn lànhững vùng mà chiếu hướng giá có thể thay đổi.Pivot Point có thể tính cho các khung thời gian tháng, tuần, ngày,giờ,... Những điểm xoay đặc biệt hữu ích cho những nhà giaodịch ngắn hạn đang đi tìm kiếm lợi nhuận trong sự dịch chuyểnnhỏ của giá.*Ghi chú:H: High – Giá cao nhấtR1,R2,R3: Mức cản trên 1, 2, 3L: Low – Giá thấp nhấtS1,S2,S3: Mức cản dưới 1,2,3C: Close – Giá đóng cửa PP: Giá trung tâmGiao dịch với Pivot Point*/ Giao dịch trong thị trường đột biến:- PP là điểm đầu tiên trước khi bạn nhập vào thị trường bởi vì nólà mức sàn hoặc mức trần cơ bản. Sự dịch chuyển giá lớn nhấtthường xuất hiện ở mức giá PP.- Khi giá chạm PP thì bạn mới có thể quyết định nên Mua hayBán và đặt lệnh chốt lời hoặc đừng lỗ. Nói chung nếu giá ở trênPP thì khả năng thị trường đi lên và nếu giá ở dưới thì khả năngthị trường đi xuống.- Nếu chúng ta thấy giá di chuyển lên xuống xung quanh PP vàđóng cửa dưới mức PP thì bạn nên quyết định Bán, điểm chặn lỗsẽ nằm trên PP và mục tiêu lợi nhuận ban đầu sẽ là mức S1.- Tuy nhiên, nếu bạn thấy mức giá tiếp tục rớt xuống dưới S1thay vì bạn thanh khoản lấy lợi nhuận tại S1 thì bạn có thểchuyển điểm chặn lỗ của bạn đến ngay phía trên S1 và quan sátcẩn thận. S2 sẽ là mức mong đợi thấp thấp nhất của giao dịchtrong ngày và nên là mục tiêu cuối cùng của bạn.- Áp dụng ngược lại trong thị trường đi lên, nếu giá đóng của trênPP bạn nên vào lệnh Mua đặt lệnh chặn lỗ ở dưới PP và sử dụngmức làm mục tiêu lợi nhuận của bạn.*/ Giao dịch trong thị trường Range - bound- Sức mạnh của mức giá sàn và giá trần tại những mức PP khácnhau được xác định bởi số lần giá, bật nhảy lên tại mức PP đó.- Một cặp tiền tệ chạm một mức giá càng nhiều lần sau đó đảochiều lại thì mức giá đó càng mạnh. Làm xoay chốt đơn giản cónghĩa là tiến đến mức sàn hoặc mức trần và sau đó quay ngượclại. Vì vậy nó có thể tên là chốt xoay.- Nếu cặp tiền tệ ở mức giá trần phía trên thì bạn có thể sell cặpđồng tiền này và lệnh chặn lỗ bảo vệ nghiêm ngặt ở ngay mứcgiá trần đó.- Nếu giá cặp tiền tệ đó vẫn cứ di chuyển ở mức giá cao hơn vàphá lên mức giá sàn, điều đó được xem như là 1 sự đột phá đilên, bạn cũng sẽ ngừng sell nhưng nếu bạn tin rằng sự đột phánày có xu hướng tốt để Buy thì bạn có thể vào lại thị trường vớimột lệnh buy. Bạn có thể đặt lệnh bảo vệ cho bạn ngay dưới mứctrần trước đó mà chúng ta vừa mới thâm nhập và bây giờ nó hoạtđộng như là một mức sàn.- Nếu cặp đồng tiền ở gần một mức sàn ở dưới, bạn có thể buycặp đồng tiền này và đặt lệnh chặn lỗ ở phía dưới mức giá sàn.2/ Fibonnacy Retracement: Dùng để tính mức đàn hồi của giá haycòn gọi là mức dội của giá sau 1 chu kỳ tăng hay giảm giá*Ghi chú:UP: tính toán sau 1 cho kỳ tăng giáDOWN: Tính toán sau 1 chu kỳ giảm giáR1, R2, R3, R4, R5: Mức dự đoán dội lại của giá sau 1 chu kỳtăng giá tính theo bậcT1,T2 :Mức dự đoán tiếp tục của giá sau khi kết thúc việc dội lạiA: Điểm đáy đối với chu kỳ tăng hay giảm giáB: Điểm đỉnh đối với chu kỳ tăng hay giảm giá.C: Điểm đáy dội lại đối với chu kỳ tăng giá và điểm đỉnh dội lại đốivới chu kỳ giảm giá.3/ Risk Probability Calculator: Dùng để đo lường các lệnh trướckhi thực hiện để xem xét độ rủi ro của nó dựa trên tỷ lệ tính đượcgiữa “Lợi Nhuận” và “Rủi Ro” thông qua các bước tính toán “MứcRetracement” các “Mục Tiêu” và các điểm đỉnh và đáy sau mỗichu kỳ tăng hay giảm giá, ngắn hay dài hạn bất kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các công cụ phân tích kỹ thuật cơ bản Các công cụ phân tích kỹthuật cơ bảnNhững công cụ cơ bản nhất phục vụ cho các phương pháp phântích kỹ thuật. Đây được đánh giá là những công cụ đơn giản,đáng tin cậy và được hầu hết các nhà phân tích sử dụng. Cáccông cụ tính toán ở đây bao gồm:- Pivot Point- Fibonnacy Retracement- Risk Probability Calculator1/ Pivot Point: Dùng để tính những mức giá sàn (Support) và giátrần (Resistance) quan trọng, nói một cách đơn giản một điểmxoay (Pivot points - PP) và những mức giá trần trên giá sàn lànhững vùng mà chiếu hướng giá có thể thay đổi.Pivot Point có thể tính cho các khung thời gian tháng, tuần, ngày,giờ,... Những điểm xoay đặc biệt hữu ích cho những nhà giaodịch ngắn hạn đang đi tìm kiếm lợi nhuận trong sự dịch chuyểnnhỏ của giá.*Ghi chú:H: High – Giá cao nhấtR1,R2,R3: Mức cản trên 1, 2, 3L: Low – Giá thấp nhấtS1,S2,S3: Mức cản dưới 1,2,3C: Close – Giá đóng cửa PP: Giá trung tâmGiao dịch với Pivot Point*/ Giao dịch trong thị trường đột biến:- PP là điểm đầu tiên trước khi bạn nhập vào thị trường bởi vì nólà mức sàn hoặc mức trần cơ bản. Sự dịch chuyển giá lớn nhấtthường xuất hiện ở mức giá PP.- Khi giá chạm PP thì bạn mới có thể quyết định nên Mua hayBán và đặt lệnh chốt lời hoặc đừng lỗ. Nói chung nếu giá ở trênPP thì khả năng thị trường đi lên và nếu giá ở dưới thì khả năngthị trường đi xuống.- Nếu chúng ta thấy giá di chuyển lên xuống xung quanh PP vàđóng cửa dưới mức PP thì bạn nên quyết định Bán, điểm chặn lỗsẽ nằm trên PP và mục tiêu lợi nhuận ban đầu sẽ là mức S1.- Tuy nhiên, nếu bạn thấy mức giá tiếp tục rớt xuống dưới S1thay vì bạn thanh khoản lấy lợi nhuận tại S1 thì bạn có thểchuyển điểm chặn lỗ của bạn đến ngay phía trên S1 và quan sátcẩn thận. S2 sẽ là mức mong đợi thấp thấp nhất của giao dịchtrong ngày và nên là mục tiêu cuối cùng của bạn.- Áp dụng ngược lại trong thị trường đi lên, nếu giá đóng của trênPP bạn nên vào lệnh Mua đặt lệnh chặn lỗ ở dưới PP và sử dụngmức làm mục tiêu lợi nhuận của bạn.*/ Giao dịch trong thị trường Range - bound- Sức mạnh của mức giá sàn và giá trần tại những mức PP khácnhau được xác định bởi số lần giá, bật nhảy lên tại mức PP đó.- Một cặp tiền tệ chạm một mức giá càng nhiều lần sau đó đảochiều lại thì mức giá đó càng mạnh. Làm xoay chốt đơn giản cónghĩa là tiến đến mức sàn hoặc mức trần và sau đó quay ngượclại. Vì vậy nó có thể tên là chốt xoay.- Nếu cặp tiền tệ ở mức giá trần phía trên thì bạn có thể sell cặpđồng tiền này và lệnh chặn lỗ bảo vệ nghiêm ngặt ở ngay mứcgiá trần đó.- Nếu giá cặp tiền tệ đó vẫn cứ di chuyển ở mức giá cao hơn vàphá lên mức giá sàn, điều đó được xem như là 1 sự đột phá đilên, bạn cũng sẽ ngừng sell nhưng nếu bạn tin rằng sự đột phánày có xu hướng tốt để Buy thì bạn có thể vào lại thị trường vớimột lệnh buy. Bạn có thể đặt lệnh bảo vệ cho bạn ngay dưới mứctrần trước đó mà chúng ta vừa mới thâm nhập và bây giờ nó hoạtđộng như là một mức sàn.- Nếu cặp đồng tiền ở gần một mức sàn ở dưới, bạn có thể buycặp đồng tiền này và đặt lệnh chặn lỗ ở phía dưới mức giá sàn.2/ Fibonnacy Retracement: Dùng để tính mức đàn hồi của giá haycòn gọi là mức dội của giá sau 1 chu kỳ tăng hay giảm giá*Ghi chú:UP: tính toán sau 1 cho kỳ tăng giáDOWN: Tính toán sau 1 chu kỳ giảm giáR1, R2, R3, R4, R5: Mức dự đoán dội lại của giá sau 1 chu kỳtăng giá tính theo bậcT1,T2 :Mức dự đoán tiếp tục của giá sau khi kết thúc việc dội lạiA: Điểm đáy đối với chu kỳ tăng hay giảm giáB: Điểm đỉnh đối với chu kỳ tăng hay giảm giá.C: Điểm đáy dội lại đối với chu kỳ tăng giá và điểm đỉnh dội lại đốivới chu kỳ giảm giá.3/ Risk Probability Calculator: Dùng để đo lường các lệnh trướckhi thực hiện để xem xét độ rủi ro của nó dựa trên tỷ lệ tính đượcgiữa “Lợi Nhuận” và “Rủi Ro” thông qua các bước tính toán “MứcRetracement” các “Mục Tiêu” và các điểm đỉnh và đáy sau mỗichu kỳ tăng hay giảm giá, ngắn hay dài hạn bất kỳ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kiến thức kinh doanh kiến thức kinh doanh vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 230 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 176 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0