CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong các kỳ thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh mất nhiều thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CÔNG TH ỨC GI ẢI NHANH Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toánthường gặp trong các kỳ thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh m ấtnhiều thời gian.1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2hoặc Ba(OH)2Công thức: n↓ =nOH− −nCO 2Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kếttủa thu được GiảinCO = 035mol ⇒ n↓ = 0,6 − 0,35 = 0,25mol 2nBa(OH) = 0,3mol 2 ⇒ m↓ = 197.0,35 = 49,25gam** Lưu ý: Ở đây n↓ = 0,25mol < nCO2 = 0,35mol , nên kết quả trên phù hợp. Ta cần phải kiểmtra lại vì nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó n↓ = nCO2 mà không phụ thuộc vào nOH− . Tóm lại,khi sử dụng công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa n↓ và nCO2 là n↓ ≤ nCO2 .2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗnhợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2Công thức: Tính nCO2− = nOH− −nCO 3 2 rồi so sánh với nCa2+ hoặc nBa2+ để xem chất nào phảnứng hết.Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M vàBa(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được GiảinCO = 0,3mol 2 nNaOH = 0,03mol ⇒ nCO2− = 0,39 − 0,3 = 0,09molnBa(OH) = 0,18mol 3 2 Mà nBa2+ = 0,18mol nên n↓ = 0,09mol.Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73gam .** Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong trường hợp này cũng có điều kiện ràng buộcgiữa nCO2− và nCO là nCO2− ≤ nCO . 3 2 3 23) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thuđược một lượng kết tủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả. nCO = n↓Công thức: 2 nCO2 = nOH− − n↓ Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa.Tìm V Giải nCO = n↓ = 0,1mol ⇒ V = 2,24lít 2 nCO2 = nOH− − n↓ = 0,6 − 0,1= 0,5mol ⇒ V = 11 ,2lít4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kếttủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả nOH− = 3.n↓Công thức: nOH− = 4.nAl3+ − n↓ Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được31,2 gam kết tủa. Giải nOH− = 3.n↓ = 3.0,4mol ⇒ V = 1 ,2lít nOH− = 4.nAl3+ − n↓ = 2 − 0,4 = 1 ,6mol ⇒ V = 1,6lítVí dụ 5: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứađồng thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa. GiảiLưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tínhthể tích dung dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị nOH− (max) = 4nAl3+ − n↓⇒ nOH− (caà) = nHCl + (4.nAl3+ − n↓ ) = 0,2 + (2,4 − 0,5) = 2,1mol n⇒ V = 2,1 lít.5) Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để xuấthiện một lượng kết tủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả nH+ = n↓Công thức: nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH) 4] đểthu được 39 gam kết tủa? Giải nH+ = n↓ = 0,5mol ⇒ V = 0,5lít nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ = 1 ,3mol ⇒ V = 1,3lítVí dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1molNaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa? GiảiTương tự như ví dụ 5, ta có:nH+ (caà) = nNaOH + (4.n[Al(OH) ]− − 3.n↓ ) = 0,7mol ⇒ V = 0,7 lít. n 46) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO 3(không có sự tạo thành NH4NO3)Công thức: mMuoá = K im loaï + .(3 NO + NO + i m i 62 .n n 8.nN 2 2O +10.nN ) 2 (không tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CÔNG TH ỨC GI ẢI NHANH Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toánthường gặp trong các kỳ thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh m ấtnhiều thời gian.1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2hoặc Ba(OH)2Công thức: n↓ =nOH− −nCO 2Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kếttủa thu được GiảinCO = 035mol ⇒ n↓ = 0,6 − 0,35 = 0,25mol 2nBa(OH) = 0,3mol 2 ⇒ m↓ = 197.0,35 = 49,25gam** Lưu ý: Ở đây n↓ = 0,25mol < nCO2 = 0,35mol , nên kết quả trên phù hợp. Ta cần phải kiểmtra lại vì nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó n↓ = nCO2 mà không phụ thuộc vào nOH− . Tóm lại,khi sử dụng công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa n↓ và nCO2 là n↓ ≤ nCO2 .2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗnhợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2Công thức: Tính nCO2− = nOH− −nCO 3 2 rồi so sánh với nCa2+ hoặc nBa2+ để xem chất nào phảnứng hết.Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M vàBa(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được GiảinCO = 0,3mol 2 nNaOH = 0,03mol ⇒ nCO2− = 0,39 − 0,3 = 0,09molnBa(OH) = 0,18mol 3 2 Mà nBa2+ = 0,18mol nên n↓ = 0,09mol.Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73gam .** Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong trường hợp này cũng có điều kiện ràng buộcgiữa nCO2− và nCO là nCO2− ≤ nCO . 3 2 3 23) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thuđược một lượng kết tủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả. nCO = n↓Công thức: 2 nCO2 = nOH− − n↓ Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa.Tìm V Giải nCO = n↓ = 0,1mol ⇒ V = 2,24lít 2 nCO2 = nOH− − n↓ = 0,6 − 0,1= 0,5mol ⇒ V = 11 ,2lít4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kếttủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả nOH− = 3.n↓Công thức: nOH− = 4.nAl3+ − n↓ Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được31,2 gam kết tủa. Giải nOH− = 3.n↓ = 3.0,4mol ⇒ V = 1 ,2lít nOH− = 4.nAl3+ − n↓ = 2 − 0,4 = 1 ,6mol ⇒ V = 1,6lítVí dụ 5: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứađồng thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa. GiảiLưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tínhthể tích dung dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị nOH− (max) = 4nAl3+ − n↓⇒ nOH− (caà) = nHCl + (4.nAl3+ − n↓ ) = 0,2 + (2,4 − 0,5) = 2,1mol n⇒ V = 2,1 lít.5) Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để xuấthiện một lượng kết tủa theo yêu cầuDạng này phải có hai kết quả nH+ = n↓Công thức: nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH) 4] đểthu được 39 gam kết tủa? Giải nH+ = n↓ = 0,5mol ⇒ V = 0,5lít nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ = 1 ,3mol ⇒ V = 1,3lítVí dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1molNaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa? GiảiTương tự như ví dụ 5, ta có:nH+ (caà) = nNaOH + (4.n[Al(OH) ]− − 3.n↓ ) = 0,7mol ⇒ V = 0,7 lít. n 46) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO 3(không có sự tạo thành NH4NO3)Công thức: mMuoá = K im loaï + .(3 NO + NO + i m i 62 .n n 8.nN 2 2O +10.nN ) 2 (không tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0