Danh mục

Các dạng hấp phụ trong đất? Ý nghĩa? Thực tiễn?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các dạng hấp phụ trong đất? Ý nghĩa? Thực tiễn?Hấp phụ là đặc tính của các hạt đất có thể hút được chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất đó trên bề mặt. Bemmelen (Hà Lan) lần đầu tiên chỉ ra rằng keo đất là cơ sở của tác dụng hấp phụ, tác dụng này phụ thuộc chất mùn, hydroxyt sắt và oxit silicic trong đất. Năm 1908, Gedroiz (Liên xô cũ) tìm ra quy luật hấp phụ, khẳng định khái niệm hấp phụ một cách chính xác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng hấp phụ trong đất? Ý nghĩa? Thực tiễn? Các dạng hấp phụ trong đất? Ý nghĩa? Thực tiễn?Hấp phụ là đặc tính của các hạt đất có thể hútđược chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm tăngnồng độ các chất đó trên bề mặt. Bemmelen (HàLan) lần đầu tiên chỉ ra rằng keo đất là cơ sởcủa tác dụng hấp phụ, tác dụng này phụ thuộcchất mùn, hydroxyt sắt và oxit silicic trong đất.Năm 1908, Gedroiz (Liên xô cũ) tìm ra quy luậthấp phụ, khẳng định khái niệm hấp phụ mộtcách chính xác. Gedroiz cho rằng, tính hấp phụcủa đất liên quan đến phức hệ hấp phụ, phứchệ ấy không tan trong nước, thành phần khoángcủa nó là nhôm silicat, thành phần hữu cơ củanó chủ yếu là mùn, đó là các loại keo đất.Gedroiz chia khả năng hấp phụ của đất thành 5dạng: hấp phụ sinh học, hấp phụ cơ học, hấpphụ lý học, hấp phụ hoá học và hấp phụ lý hoáhọcKhái niệm chungHấp phụ là đặc tính của các hạt đất có thể hútđược chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm tăngnồng độ các chất đó trên bề mặt. Bemmelen (HàLan) lần đầu tiên chỉ ra rằng keo đất là cơ sởcủa tác dụng hấp phụ, tác dụng này phụ thuộcchất mùn, hydroxyt sắt và oxit silicic trong đất.Năm 1908, Gedroiz (Liên xô cũ) tìm ra quy luậthấp phụ, khẳng định khái niệm hấp phụ mộtcách chính xác. Gedroiz cho rằng, tính hấp phụcủa đất liên quan đến phức hệ hấp phụ, phứchệ ấy không tan trong nước, thành phần khoángcủa nó là nhôm silicat, thành phần hữu cơ củanó chủ yếu là mùn, đó là các loại keo đất.Gedroiz chia khả năng hấp phụ của đất thành 5dạng: hấp phụ sinh học, hấp phụ cơ học, hấpphụ lý học, hấp phụ hoá học và hấp phụ lý hoáhọc.Các dạng hấp phụ của đấta. Hấp phụ sinh họcHấp phụ sinh học là khả năng sinh vật (thực vậtvà vi sinh vật) hút được cation và anion trongđất. Những ion dễ di chuyển trong đất được rễcây và vi sinh vật hút biến thành những chấthữu cơ không bị nước cuốn trôi. Rễ cây, thâncây sau lúc chết đi sẽ tích luỹ xác hữu cơ trongđất. Vi sinh vật phân giải xác hữu cơ này, do đócó quá trình hấp phụ sinh học. Vi sinh vật cốđịnh đạm cũng là một hình thức hấp phụ sinhvật.Sự trao đổi cation giữa đất và rễ cây đã đượcnghiên cứu nhiều trong những năm gần đây.Nhiều thí nghiệm khẳng định rằng, ngoài hiệntượng cây hút thức ăn dưới dạng ion từ dungdịch đất, cation và anion có thể đi từ đất vào câytheo quá trình trao đổi ion. Do rễ cây hô hấp thảira CO2. CO2 kết hợp với H2O trong đất tạothành H2CO3. Axit này phân li: H2CO3 = H+ +HCO3-. H+ khuếch tán đến keo đất và tại đó nótrao đổi với Ca2+, Mg2+, K+ và cation khác hấpphụ ở keo đất, Còn các anion HCO3- trao đổivới NO3-, SO42-, và PO43-. H2CO3 còn có tácdụng hoà tan các muối khoáng khác (phosphat,sulfat...) có trong đất giúp cho cây có thể hútđược các ion này.b. Hấp phụ cơ họcHấp phụ cơ học là đặc tính của đất có thể giữ lạinhững vật chất nhỏ ở trong khe hở của đất, vídụ: những hạt sét, xác hữu cơ, vi sinh vật... Ðâylà dạng hấp phụ phổ biến trong đất. Hiện tượngnày thấy rõ nhất khi mưa, nước mưa đục do lẫncát, sét... nhưng khi thấm sâu xuống các tầngđất dưới, nước mạch chảy vào giếng, nước trởnên trong, vì khi thấm qua các tầng đất, các chấtlơ lửng trong nước đã bị hấp phụ cơ học.Nguyên nhân của hấp phụ cơ học do kích thướckhe hở trong đất bé hơn kích thước các vật chấthoặc bờ khe hở gồ ghề làm cản trở sự dichuyển các hạt hoặc các vật chất mang điện tráidấu với bờ khe hở nên bị hút giữ lại.Có trường hợp hấp phụ cơ học không lợi choquá trình hình thành đất như làm xuất hiện trongđất những lớp quá nhiều keo sét, đất trở lênchặt do đó lý tính xấu. Nhưng mặt khác, nhờtính hấp phụ này mà các phần tử đất không bịrửa trôi xuống sâu.c. Hấp phụ lý học (hấp phụ phân tử)Hấp phụ lý học là sự thay đổi nồng độ của cácphân tử chất tan trên bề mặt các hạt đất.Nguyên nhân của hiện tượng hấp phụ lý học dotác dụng của năng lượng bề mặt phát sinh ởchỗ tiếp xúc giữa các hạt đất với dung dịch đất(hoặc không khí). Năng lượng bề mặt phụ thuộcsức căng bề mặt và diện tích bề mặt. Vật chấtnào làm giảm sức căng mặt ngoài của dung dịchđất sẽ tập trung trên mặt hạt keo, đây là sự hấpphụ dương. Ví dụ axit axetic có tác dụng làmgiảm sức căng mặt ngoài của dung dịch đất sẽđược tập trung trên mặt hạt đất. Vật chất nàolàm tăng sức căng mặt ngoài của dung dịch đấtthì bị đẩy ra khỏi keo đất để đi vào dung dịch, sựhấp phụ này gọi là hấp phụ âm. Ví dụ phân tửđường làm tăng sức căng mặt ngoài của dungdịch đất sẽ bị đẩy ra khỏi keo đất để đi vào dungdịch đất.Tóm lại, bất kỳ một sự chênh lệch nào về nồngđộ ở chỗ tiếp xúc giữa hạt keo với môi trườngxung quanh cũng sinh ra tác dụng hấp phụ lýhọc.Ngoài phân tử các chất hoà tan, đất còn hấpphụ chất khí. Ðất khô hấp phụ không khí rấtchặt. Khả năng hấp phụ các chất khí từ mạnhđến yếu thứ tự như sau: hơi nước, NH3, CO2,O2, N2. Ðất càng nhiều mùn càng hấp phụnhiều NH3, CO2, và nước. Khả năng hút khí vàhơi nước của đất phụ thuộc thành phần chất rắntrong đất (bảng 5.3). Vì vậy đất có khả hấp phụkhí NH3 sin ...

Tài liệu được xem nhiều: