CÁC DẠNG RỐI LOẠN DD CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Số trang: 84
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.46 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật từ “Suy dinh dưỡng protein năng lượng” (Protein Energy Malnutrition – PEM) do Jelliffe nêu lên lần đầuvào năm 1959. Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng hay gặp nhất ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG RỐI LOẠN DD CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGCHƯƠNG 5. CÁC DẠNG RỐI LOẠN DD CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Nội dung chương 55.1. Suy dinh dưỡng protein năng lượng5.2. Thiếu máu dinh dưỡng5.3. Thiếu VTM A và bệnh khô mắt5.4. Bệnh bướu cổ do thiếu iod5.5. Bệnh tê phù do thiếu VTM B15.6. Bệnh còi xương 5.1. SDD protein năng lượngGiới thiệu chung• Thuật từ “Suy dinh dưỡng protein năng lượng” (Protein Energy Malnutrition – PEM) do Jelliffe nêu lên lần đ ầu vào năm 1959.• Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng hay gặp nhất ở trẻ em.5.1.1. Nguyên nhân gây SDD (UNICEF, 1990)Thiếu dinh dưỡng với chu trình vòng đời của con người Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn Lượng chất dinh dưỡng kém Hấp thu kém Cân nặng giảmĂn kém ngon Tăng trưởng kémChất dinh dưỡng hao hụt Giảm miễn dịchHấp thu kém Tổn thương niêm mạcRối loạn chuyển hóa Tần suất mắc bệnh cao Mức độ nặng của bệnh Mức độ kéo dài của bệnh 5.1.2. Triệu chứngThể nhẹ: nhẹ cân, thấp bé, gầy so với tuổi, sựphát triển thể lực và trí lực đều kém.Thể nặng: trẻ lười ăn kết hợp với ỉa chảy, sútcân nhanh, có thể tử vong.Thể suy dinh dưỡng: chế độ ăn quá nghèoprotein, gồm 2 thể: Thể gầy đét (Marasmus) Thể phù (Kwashiorkor)Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus)Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể KwashiorkorSDD Kwashiorkor vµ Marasmus Tóc bình thườngKwashiorkor Marasmus Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau Thể loại Marasmus KwashiorkorLâm sàng Các biểu hiện thường gặpCơ teo đét Có thể không rõ do phù Rõ ràng Có ở các chi dưới, mặtPhù Không cóCân nặng/chiều cao Rất thấp Thấp, có thể không rõ do phùBiến đổi tâm lý Đôi khi lặng lẽ, mệt mỏi Hay quấy khóc, mệt mỏiTiêu chảy Thường gặp Thường gặp Các biểu hiện có thể gặpNgon miệng Khá KémBiến đổi ở da Ít gặp Thường có viêm da, bong da.Biến đổi ở tóc Ít gặp Tóc mỏng thưa, dễ nhổ Đôi khi có tích luỹ mỡGan to KhôngHoá sinh anbumin huyết Bình thường hoặc hơi thấp Thấp (dưới 3g/100 ml)thanh 5.1.3. Phương pháp chẩn đoánĐiều kiện thực địa: dựa vào các chỉ tiêu nhântrắc.Ở cộng đồng:Phân loại theo Gomez F.(1956): dựa vào CN/T sovới chuẩn: 75-90% CN chuẩn: SDD độ 1. 65-75% CN chuẩn: SDD độ 2. < 60% CN chuẩn: SDD độ 3.Nhược điểm: Không biết sự thiếu DD bắt đầu từ baogiờ.Tổ chức Y tế thế giới: khuyến nghị sử dụngkhoảng giới hạn -2SD đến +2SD để phân loại tình trạngdinh dưỡng trẻ em. Quần thể tham khảo NCHS(National Center for Health Statistic) được sử dụng. Đường hình chuông phân phối GausianCân nặng/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1 Dưới -3SD đến -4SD: Suy dinh dưỡng độ 2 Dưới -4SD Suy dinh dưỡng độ 3Chiều cao/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1 Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng độ 2Cân nặng/chiều cao: Cân nặng theo chiều cao Phân loại theo Waterlow J.C Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD) Dưới Trên Bình thường Thiếu dinh dưỡng gày còm TrênChiều cao theo tuổi Thiếu dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng nặng kéo(90% hay -2SD) Dưới thấp còi dài (thể phối hợp) Phân loại theo Welcome PhùCân nặng (%) so Có Không với chuẩn Thiếu dinh 60-80 Kwashiorkor dưỡng Marasmus - 5.1.4. Biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG RỐI LOẠN DD CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGCHƯƠNG 5. CÁC DẠNG RỐI LOẠN DD CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Nội dung chương 55.1. Suy dinh dưỡng protein năng lượng5.2. Thiếu máu dinh dưỡng5.3. Thiếu VTM A và bệnh khô mắt5.4. Bệnh bướu cổ do thiếu iod5.5. Bệnh tê phù do thiếu VTM B15.6. Bệnh còi xương 5.1. SDD protein năng lượngGiới thiệu chung• Thuật từ “Suy dinh dưỡng protein năng lượng” (Protein Energy Malnutrition – PEM) do Jelliffe nêu lên lần đ ầu vào năm 1959.• Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng hay gặp nhất ở trẻ em.5.1.1. Nguyên nhân gây SDD (UNICEF, 1990)Thiếu dinh dưỡng với chu trình vòng đời của con người Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn Lượng chất dinh dưỡng kém Hấp thu kém Cân nặng giảmĂn kém ngon Tăng trưởng kémChất dinh dưỡng hao hụt Giảm miễn dịchHấp thu kém Tổn thương niêm mạcRối loạn chuyển hóa Tần suất mắc bệnh cao Mức độ nặng của bệnh Mức độ kéo dài của bệnh 5.1.2. Triệu chứngThể nhẹ: nhẹ cân, thấp bé, gầy so với tuổi, sựphát triển thể lực và trí lực đều kém.Thể nặng: trẻ lười ăn kết hợp với ỉa chảy, sútcân nhanh, có thể tử vong.Thể suy dinh dưỡng: chế độ ăn quá nghèoprotein, gồm 2 thể: Thể gầy đét (Marasmus) Thể phù (Kwashiorkor)Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus)Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể KwashiorkorSDD Kwashiorkor vµ Marasmus Tóc bình thườngKwashiorkor Marasmus Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau Thể loại Marasmus KwashiorkorLâm sàng Các biểu hiện thường gặpCơ teo đét Có thể không rõ do phù Rõ ràng Có ở các chi dưới, mặtPhù Không cóCân nặng/chiều cao Rất thấp Thấp, có thể không rõ do phùBiến đổi tâm lý Đôi khi lặng lẽ, mệt mỏi Hay quấy khóc, mệt mỏiTiêu chảy Thường gặp Thường gặp Các biểu hiện có thể gặpNgon miệng Khá KémBiến đổi ở da Ít gặp Thường có viêm da, bong da.Biến đổi ở tóc Ít gặp Tóc mỏng thưa, dễ nhổ Đôi khi có tích luỹ mỡGan to KhôngHoá sinh anbumin huyết Bình thường hoặc hơi thấp Thấp (dưới 3g/100 ml)thanh 5.1.3. Phương pháp chẩn đoánĐiều kiện thực địa: dựa vào các chỉ tiêu nhântrắc.Ở cộng đồng:Phân loại theo Gomez F.(1956): dựa vào CN/T sovới chuẩn: 75-90% CN chuẩn: SDD độ 1. 65-75% CN chuẩn: SDD độ 2. < 60% CN chuẩn: SDD độ 3.Nhược điểm: Không biết sự thiếu DD bắt đầu từ baogiờ.Tổ chức Y tế thế giới: khuyến nghị sử dụngkhoảng giới hạn -2SD đến +2SD để phân loại tình trạngdinh dưỡng trẻ em. Quần thể tham khảo NCHS(National Center for Health Statistic) được sử dụng. Đường hình chuông phân phối GausianCân nặng/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1 Dưới -3SD đến -4SD: Suy dinh dưỡng độ 2 Dưới -4SD Suy dinh dưỡng độ 3Chiều cao/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1 Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng độ 2Cân nặng/chiều cao: Cân nặng theo chiều cao Phân loại theo Waterlow J.C Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD) Dưới Trên Bình thường Thiếu dinh dưỡng gày còm TrênChiều cao theo tuổi Thiếu dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng nặng kéo(90% hay -2SD) Dưới thấp còi dài (thể phối hợp) Phân loại theo Welcome PhùCân nặng (%) so Có Không với chuẩn Thiếu dinh 60-80 Kwashiorkor dưỡng Marasmus - 5.1.4. Biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàngTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0