Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ Luật dân sự 2015
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.83 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là những quy định quan trọng trong Bộ luật dân sự 2015, có tính chất nền tảng cho các luật chuyên ngành. Các quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 đã có sự thay đổi đáng kể so với Bộ luật dân sự 2015. Bài viết chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế và những vướng mắc thông qua vụ án điển hình về áp dụng các quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ Luật dân sự 2015 CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Đoàn Đức Lƣơng* Người phản biện: TS. Hồ Nhân Ái Tóm tắt: Hợp đồng và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là những quy định quan trọng trong Bộn luật dân sự 2015, có tính chất nền tảng cho các luật chuyên ngành. Các quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 đã có sự thay đổi đáng kể so với Bộ luật dân sự 2015. Bài viết chỉ ra những ƣu điểm, những hạn chế và những vƣớc mắc thông qua vụ án điển hình về áp dụng các quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực, từ đó đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật. Abstract: Contracts and conditions for contract validity are among the important provisions of Vietnamese 2015 Civil Code which have created fundamental foundation for specialized laws. The provisions of the 2015 Civil Code concerning these matters have changed significantly in comparison to the Civil Code 2005. This article, through practical and typical cases, is looking to identify the advantages, limitations and problems in the application of provisions of contract valid conditions, and proposing recommendations and solutions to better the law. Từ khóa: Điều kiện có hiệu lực, hợp đồng Đặt vấn đề Chế định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng trong bộ luật dân sự. Trên cơ sở quy định hợp đồng trong Bộ Luật dân sự các luật “chuyên ngành” quy định cụ thể hơn trong từng lĩnh vực tƣơng ứng. Ở Việt Nam, Bộ luật dân sự đầu tiên là năm 1995, sau đó đƣợc kế thừa và phát triển bằng ban hành Bộ Luật dân sự 2005 và 2015. Các quy định về hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015 đã phát huy vai trò là “luật chung” điều chỉnh các quan hệ hợp đồng nói chung vừa có những quy định cụ thể đối với một số hợp đồng thông dụng. Tuy nhiên, quy định của pháp luật nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng dựa trên nền tảng là cơ sở kinh tế xã hội, đảm bảo phù hợp và dự báo trong tƣơng lai. Về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã có những quy định bổ sung nhƣng vẫn còn nhiều bất cập. * PGS.TS., Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 303 1. Mở rộng phạm vi áp dụng Bộ luật dân sự nói chung và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói riêng Bộ Luật dân sự 2015 tại phần thứ ba đã thống nhất sử dụng thuật ngữ “nghĩa vụ” và “hợp đồng” thay cho thuật ngữ “nghĩa vụ dân sự” và “hợp đồng dân sự” đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự 2005. Sự thay đổi này phù hợp với vị trí, vai trò của Bộ luật dân sự là “luật chung” để điều chỉnh các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng. Trên cơ sở các quy định của Bộ luật dân sự, các luật cụ thể có những quy định riêng trong từng lĩnh vực cụ thể. Trong Bộ luật dân sự 2015 đã quy định nguyên tắc áp dụng tại Điều 4 374. Vấn đề áp dụng luật nào cơ bản đƣợc giải quyết dựa trên cơ sở quy định này đảm bảo sự thống nhất mà không dựa vào hiệu lực pháp lý giữa Bộ luật và Luật nhƣ một số quan điểm trƣớc đây. Bên cạnh đó, Điều 275 đã quy định một trong các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ là hợp đồng, là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.Điều 420 Bộ luật dân sự Cộng hoà Liên bang Nga quy định “hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ”. Bộ luật dân sự Cộng hoà Pháp 1804 quy định: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một việc”. các quy định trong Bộ Luật không có cụm từ “dân sự”. Cũng từ quy định này việc hoàn thiện các quy định của các luật cụ thể (tạm gọi luật chuyên ngành) dựa trên cơ sở những nguyên tắc của của Bộ Luật dân sự và không trùng lắp với Bộ luật dân sự nhƣ Luật Thƣơng mại, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật các tổ chức tín dụng, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bảo hiểm,…Bên cạnh đó việc áp dụng pháp luật cũng có sự thay đổi vì các điều khoản trong hợp đồng đan xen cả dân sự và kinh doanh thƣơng mại. Do đó, quan niệm phân định hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế để xác định thẩm quyền của Tòa án (Tòa dân sự hay Tòa Kinh tế) và khi xét xử áp dụng Bộ Luật dân sự hay Pháp lệnh hợp đồng kinh tế để đƣa ra các phán quyết nhƣ trƣớc đây nữa.Trƣớc đây, Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã hết hiệu 374 Điều 4. Áp dụng Bộ luật dân sự 1. Bộ luật này là luật chung điều chỉnh các quan hệ dân sự. 2. Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong các lĩnh vực cụ thể không đƣợc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. 3. Trƣờng hợp luật khác có liên quan không quy định hoặc có quy định nhƣng vi phạm khoản 2 Điều này thì quy định của Bộ luật này đƣợc áp dụng. 4. Trƣờng hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ƣớc quốc tế. 304 lực) thì hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; còn hợp đồng dân sự thì các chủ thể xác lập hợp đồng không bị giới hạn. Mặt khác, các hợp đồng nào nhằm mục đích kinh doanh, sản xuất mà có tranh chấp về vi phạm thực hiện hợp đồng; còn các tranh chấp hợp đồng nhằm mục đích tiêu dùng có vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng thì đó là hợp đồng dân sự (Thông tƣ 04 ngày 26 tháng 8 năm 1996). 2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dựa trên cơ sở các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Điều 116 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phƣơng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ Luật dân sự 2015 CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Đoàn Đức Lƣơng* Người phản biện: TS. Hồ Nhân Ái Tóm tắt: Hợp đồng và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là những quy định quan trọng trong Bộn luật dân sự 2015, có tính chất nền tảng cho các luật chuyên ngành. Các quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 đã có sự thay đổi đáng kể so với Bộ luật dân sự 2015. Bài viết chỉ ra những ƣu điểm, những hạn chế và những vƣớc mắc thông qua vụ án điển hình về áp dụng các quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực, từ đó đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật. Abstract: Contracts and conditions for contract validity are among the important provisions of Vietnamese 2015 Civil Code which have created fundamental foundation for specialized laws. The provisions of the 2015 Civil Code concerning these matters have changed significantly in comparison to the Civil Code 2005. This article, through practical and typical cases, is looking to identify the advantages, limitations and problems in the application of provisions of contract valid conditions, and proposing recommendations and solutions to better the law. Từ khóa: Điều kiện có hiệu lực, hợp đồng Đặt vấn đề Chế định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng trong bộ luật dân sự. Trên cơ sở quy định hợp đồng trong Bộ Luật dân sự các luật “chuyên ngành” quy định cụ thể hơn trong từng lĩnh vực tƣơng ứng. Ở Việt Nam, Bộ luật dân sự đầu tiên là năm 1995, sau đó đƣợc kế thừa và phát triển bằng ban hành Bộ Luật dân sự 2005 và 2015. Các quy định về hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015 đã phát huy vai trò là “luật chung” điều chỉnh các quan hệ hợp đồng nói chung vừa có những quy định cụ thể đối với một số hợp đồng thông dụng. Tuy nhiên, quy định của pháp luật nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng dựa trên nền tảng là cơ sở kinh tế xã hội, đảm bảo phù hợp và dự báo trong tƣơng lai. Về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã có những quy định bổ sung nhƣng vẫn còn nhiều bất cập. * PGS.TS., Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 303 1. Mở rộng phạm vi áp dụng Bộ luật dân sự nói chung và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói riêng Bộ Luật dân sự 2015 tại phần thứ ba đã thống nhất sử dụng thuật ngữ “nghĩa vụ” và “hợp đồng” thay cho thuật ngữ “nghĩa vụ dân sự” và “hợp đồng dân sự” đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự 2005. Sự thay đổi này phù hợp với vị trí, vai trò của Bộ luật dân sự là “luật chung” để điều chỉnh các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng. Trên cơ sở các quy định của Bộ luật dân sự, các luật cụ thể có những quy định riêng trong từng lĩnh vực cụ thể. Trong Bộ luật dân sự 2015 đã quy định nguyên tắc áp dụng tại Điều 4 374. Vấn đề áp dụng luật nào cơ bản đƣợc giải quyết dựa trên cơ sở quy định này đảm bảo sự thống nhất mà không dựa vào hiệu lực pháp lý giữa Bộ luật và Luật nhƣ một số quan điểm trƣớc đây. Bên cạnh đó, Điều 275 đã quy định một trong các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ là hợp đồng, là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.Điều 420 Bộ luật dân sự Cộng hoà Liên bang Nga quy định “hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ”. Bộ luật dân sự Cộng hoà Pháp 1804 quy định: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một việc”. các quy định trong Bộ Luật không có cụm từ “dân sự”. Cũng từ quy định này việc hoàn thiện các quy định của các luật cụ thể (tạm gọi luật chuyên ngành) dựa trên cơ sở những nguyên tắc của của Bộ Luật dân sự và không trùng lắp với Bộ luật dân sự nhƣ Luật Thƣơng mại, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật các tổ chức tín dụng, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bảo hiểm,…Bên cạnh đó việc áp dụng pháp luật cũng có sự thay đổi vì các điều khoản trong hợp đồng đan xen cả dân sự và kinh doanh thƣơng mại. Do đó, quan niệm phân định hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế để xác định thẩm quyền của Tòa án (Tòa dân sự hay Tòa Kinh tế) và khi xét xử áp dụng Bộ Luật dân sự hay Pháp lệnh hợp đồng kinh tế để đƣa ra các phán quyết nhƣ trƣớc đây nữa.Trƣớc đây, Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã hết hiệu 374 Điều 4. Áp dụng Bộ luật dân sự 1. Bộ luật này là luật chung điều chỉnh các quan hệ dân sự. 2. Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong các lĩnh vực cụ thể không đƣợc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. 3. Trƣờng hợp luật khác có liên quan không quy định hoặc có quy định nhƣng vi phạm khoản 2 Điều này thì quy định của Bộ luật này đƣợc áp dụng. 4. Trƣờng hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ƣớc quốc tế. 304 lực) thì hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; còn hợp đồng dân sự thì các chủ thể xác lập hợp đồng không bị giới hạn. Mặt khác, các hợp đồng nào nhằm mục đích kinh doanh, sản xuất mà có tranh chấp về vi phạm thực hiện hợp đồng; còn các tranh chấp hợp đồng nhằm mục đích tiêu dùng có vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng thì đó là hợp đồng dân sự (Thông tƣ 04 ngày 26 tháng 8 năm 1996). 2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dựa trên cơ sở các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Điều 116 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phƣơng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật dân sự Pháp nhân thương mại Luật hợp đồng Bộ luật dân sự Pháp Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 405 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 257 0 0 -
71 trang 229 1 0
-
208 trang 217 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
5 trang 173 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0