Danh mục

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng và công tác thẩm định tài chính

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng và công tác thẩm định tài chính, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng và công tác thẩm định tài chínhLời mở đầu Đầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại vàphát triển không ngừng của xã hội. Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốc gia,doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đ ầu tư. Có th ể nói nhờ có hoạt độngđầu tư m à mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặc biệt là trong lĩnhvực kinh tế. Các dự án chính là nh ịp cầu nối hoạt đ ộng đầu tư đ ến với hiện thực.Thông qua dự án mà các ý tư ởng đầu tư được thể hiện và thực hiện. Tuy nhiên ýtưởng đầu tư sẽ trở nên bị m éo mó, không được phản ánh trung thực nếu như các d ựán lập ra không chính xác, không được kiểm tra cẩn thận. Xuất phát từ lý do đó màmôn thẩm đ ịnh dự án ra đ ời trong đó có thẩm đ ịnh tài chính dự án. Thẩm định tàichính dự án là công việc mà không có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấnđề sống còn đối với dự án. Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định tàichính dự án nên trong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh bất động sản KinhĐô ( là một công ty mà ho ạt động chủ yếu là đ ầu tư vào các d ự án), em đã chọn đềtài :Công ty Kinh đô với việc ho àn thiện công tác thẩm đ ịnh tài chính dự áncho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm có 3 phần chính sau: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm đ ịnh tài chính dự án. Phần 2 : Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công tyKinh Đô.Em xin chân thành cảm ơn trước hết là giảng viên Trần thị thanh tú vừa là cô giáogiảng dạy bộ môn Tài chính doanh nghiệp vừa là giáo viên hướng dẫn em làm b ảnchuyên đ ề thực tập này. Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoaNgân hàng-Tài chính của trường đã cung cấp cho em những kiến thức về môn thẩmđịnh tài chính dự án đ ể giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Cuối cùng em xincảm ơn cán bộ công ty Kinh Đô nói chung và các cán bộ phòng kế toán tài chính,phòng kinh doanh đầu tư tiếp thị nói riêng đã tạo điều kiện rất thuận lợi và giúp đỡem trong thời gian tiến h ành thực tập tại công ty. Sau đây là toàn bộ nội dungchuyên đ ề của em.Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm định dự án. 1.1 Dự án 1.1.1 Khái niệm dự án. Hiện nay từ “dự án” được sử dụng rất rộng rãi - ta thường nghe nóiđến các dự án đ ầu tư phát triển tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế, song cũng có thể nóiđến dự án của cá nhân mỗi người, như tiến hành một nghiên cứu thử nghiệm, viếtmột cuốn sách...Vậy có thể hiểu dự án” là gì? Thường có hai cách hiểu về dự án. Theo cách hiểu thứ nhất (tĩnh) dựán là hình tượng về một tình huống (một trạng thái ) mà ta muốn đạt tới. Trong cách hiểu thứ hai (động) theo từ đ iển về quản lý dự án AFNOR,dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phương phápvà tịnh tiến, với các phương tiện ( nguồn lực đã cho). Theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ quy đ ịnh:“ Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạonhững đối tượng nhất đ ịnh nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặcnâng cao ch ất lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhấtđịnh”. Qua đ ây ta có thể nhận thấy: +Dự án không chỉ là một ý đ ịnh hay phác thảo, m à có tính cụ thể vàmục tiêu xác đ ịnh, nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt. +Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng, màphải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó còn chưa tồn tại nguyênbản tương đương. Ngoài ra mỗi dự án phải có tính sáng tạo riêng. + Vì liên quan đến một thực tế trong tương lai, bất kì dự án nào cũngcó một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra. +Cuối cùng, như một hoạt động đặc thù, dự án phải có bắt đầu, có kếtthúc và chịu những hạn chế nói chung là đã cho về nguồn lực( ph ương tiện). Ta cũng thấy rõ các đặc trưng sau đây cho phép nhận dạng một dự án: +Mục tiêu d ự án. +Thời gian (Với các giai đoạn khác nhau). +Đặc thù (Tính độc nhất vô nhị) của dự án. +Môi trư ờng xung quanh dự án (nhất là phần tiếp giao giữa dự án vớimôi trường xung quanh). Khi nói đến dự án bao gìơ cũng liên quan đ ến hoạt động đ ầu tư b ởi lẽnếu dự án không được đầu tư thì không thể n ào tiến h ành được. Khi một doanhnghiệp có dự án thì một điều tất nhiên là doanh nghiệp đó có ho ạt động đầu tư. Đầutư là hoạt động chủ yếu quyết định sự phát triển và tăng trưởng của doanh ngh iệp.Xu ất phát từ tầm quan trọng của hoạt động đầu tư , đặc đ iểm và sự phức tạp về mặtkỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã h ội của nó đòi h ỏi khi tiến hànhmột hoạt động đầu tư cần phải có sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: