Các động thái trung hòa nguồn đầu tư nước ngoài dịch chuyển vào Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các động thái trung hòa nguồn đầu tư nước ngoài dịch chuyển vào Việt Nam hiện nay trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp Việt Nam hiện nay; Giải pháp trung hòa hóa nguồn đầu tư nước ngoài dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các động thái trung hòa nguồn đầu tư nước ngoài dịch chuyển vào Việt Nam hiện nay CÁC ĐỘNG THÁI TRUNG HÒA NGUỒN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DỊCH CHUYỂN VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS. Trần Kim Chung Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Đào Xuân Tùng Anh Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Tóm tắt Sự dịch chuyển dòng vốn FDI dịch chuyển vào Việt Nam mang lại cả nhữngthuận lợi và thách thức với phát triển kinh tế của nước ta. Việc dịch chuyển dòng vốnđầu tư trong ngắn hạn có thể gây sức ép lên hạ tầng kinh tế - xã hội, vấn đề môi trườngvà tạo ra sự phát triển “nóng” của thị trường bất động sản nói chung, thị trường bất độngsản công nghiệp nói riêng. Để trung hòa dòng vốn đầu tư này, trong thời gian tới, cầnchọn lọc dự án đầu tư phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế trongnước và đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển. Từ khóa: FDI, trung hòa hóa FDI dịch chuyển vào, năng lực cạnh tranh Abstract The shift of FDI inflow into Vietnam brings both advantages and challenges toour countrys economic development. In terms of difficulties, the shift of investmentcapital flow in the short term can put pressure on socio-economic infrastructure and theenvironment. The shift also results in “heated” development of the real estate market ingeneral, industrial property market in particular. To neutralize this investment capitalflow, it is necessary to select appropriate investment projects, improve thecompetitiveness of the domestic economic sectors and invest in the enhancement ofinfrastructure to meet development needs. Keywords: FDI, neutralizing moving in FDI, competitiveness. 1. MỞ ĐẦU Thu hút FDI thời gian qua cho thấy một số dấu hiệu dịch chuyển nguồn vốn FDIdịch chuyển vào Việt Nam, đặc biệt từ nửa cuối năm 2018, khi Việt Nam trở thành thànhviên của Hiệp định CPTPP và sắp ký kết Hiệp định EVFTA. Bài viết nhằm phân tíchlợi ích, chi phí và khuyến nghị một số chính sách để trung hòa hóa nguồn đầu tư nướcngoài dịch chuyển vào Việt Nam trong thời gian tới. Bài viết gồm 2 phần. Phần 1: Phântích lợi ích đạt được từ dòng vốn FDI dịch chuyển vào Việt Nam cũng như những vấnđề cần phải giải quyết mà Việt Nam đã và có thể gặp phải từ việc dịch chuyển dòng vốnnày. Phần 2: Khuyến nghị một số chính sách trong thời gian tới nhằm trung hòa hóa cáctác động của việc dịch chuyển dòng FDI vào Việt Nam. 49 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNGNGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Diễn biến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Hình 1: Nguồn FDI từ 1/2018 - 6/2019 dịch chuyển vào Việt Nam Nguồn: Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)[8]. Một là, đầu tư FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng. Dòng vốn đầu tư từ TrungQuốc tăng mạnh từ cuối năm 2018, xét cả về quy mô đầu tư và số lượng dự án. Quy môvốn FDI đăng ký từ Trung Quốc (không bao gồm Hồng Kông và Đài Loan) tăng từ mứcbình quân 152 triệu USD/tháng (tháng 1 - 9/2018) lên đạt 375,5 triệu USD/tháng (tháng10/2018 - 6/2019). Số lượng dự án đăng ký cấp mới tăng lên đáng kể, từ bình quân 28,4dự án/tháng (tháng 1 - 9/2018) lên đạt 48,4 dự án/tháng (tháng 10/2018 - 6/2019). Quymô vốn bình quân của dự án đăng ký cấp mới tăng nhanh, lên đạt mức 5,5 triệu USD/dựán trong 6 tháng đầu năm 2019 (năm 2017 đạt 5 triệu USD/dự án, năm 2018 đạt 3,1 triệuUSD/dự án). Đường biểu diễn xu thế trong Hình 1 (đường đứt đoạn đi lên liên tục) cho thấyxu thế tăng rõ nét. Hai là, lĩnh vực hoạt động đầu tư của FDI dịch chuyển vào Việt Nam tập trung vàocác ngành chế biến cao su (săm, lốp ô tô), linh kiện điện tử, dệt may, da giày. Ngoài ra,cũng có xu hướng dịch chuyển hoạt động sản xuất từ các nhà máy ở Trung Quốc sang 50Việt Nam. Một số công ty lớn của Nhật Bản đã tuyên bố hủy kế hoạch đầu tư nhà máysản xuất cho thị trường Mỹ để chuyển sang Việt Nam như Sharp, Kyocera, Nintendo12. Bảng 1: Tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 và những tháng đầu năm 2019 Tăng 6 6 6 Tăng Đơn vị tháng TT Chỉ tiêu 2017 tháng 2018 tháng 2017 - tính 2019 so 2018 2019 18 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các động thái trung hòa nguồn đầu tư nước ngoài dịch chuyển vào Việt Nam hiện nay CÁC ĐỘNG THÁI TRUNG HÒA NGUỒN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DỊCH CHUYỂN VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS. Trần Kim Chung Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Đào Xuân Tùng Anh Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Tóm tắt Sự dịch chuyển dòng vốn FDI dịch chuyển vào Việt Nam mang lại cả nhữngthuận lợi và thách thức với phát triển kinh tế của nước ta. Việc dịch chuyển dòng vốnđầu tư trong ngắn hạn có thể gây sức ép lên hạ tầng kinh tế - xã hội, vấn đề môi trườngvà tạo ra sự phát triển “nóng” của thị trường bất động sản nói chung, thị trường bất độngsản công nghiệp nói riêng. Để trung hòa dòng vốn đầu tư này, trong thời gian tới, cầnchọn lọc dự án đầu tư phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế trongnước và đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển. Từ khóa: FDI, trung hòa hóa FDI dịch chuyển vào, năng lực cạnh tranh Abstract The shift of FDI inflow into Vietnam brings both advantages and challenges toour countrys economic development. In terms of difficulties, the shift of investmentcapital flow in the short term can put pressure on socio-economic infrastructure and theenvironment. The shift also results in “heated” development of the real estate market ingeneral, industrial property market in particular. To neutralize this investment capitalflow, it is necessary to select appropriate investment projects, improve thecompetitiveness of the domestic economic sectors and invest in the enhancement ofinfrastructure to meet development needs. Keywords: FDI, neutralizing moving in FDI, competitiveness. 1. MỞ ĐẦU Thu hút FDI thời gian qua cho thấy một số dấu hiệu dịch chuyển nguồn vốn FDIdịch chuyển vào Việt Nam, đặc biệt từ nửa cuối năm 2018, khi Việt Nam trở thành thànhviên của Hiệp định CPTPP và sắp ký kết Hiệp định EVFTA. Bài viết nhằm phân tíchlợi ích, chi phí và khuyến nghị một số chính sách để trung hòa hóa nguồn đầu tư nướcngoài dịch chuyển vào Việt Nam trong thời gian tới. Bài viết gồm 2 phần. Phần 1: Phântích lợi ích đạt được từ dòng vốn FDI dịch chuyển vào Việt Nam cũng như những vấnđề cần phải giải quyết mà Việt Nam đã và có thể gặp phải từ việc dịch chuyển dòng vốnnày. Phần 2: Khuyến nghị một số chính sách trong thời gian tới nhằm trung hòa hóa cáctác động của việc dịch chuyển dòng FDI vào Việt Nam. 49 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNGNGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Diễn biến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Hình 1: Nguồn FDI từ 1/2018 - 6/2019 dịch chuyển vào Việt Nam Nguồn: Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)[8]. Một là, đầu tư FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng. Dòng vốn đầu tư từ TrungQuốc tăng mạnh từ cuối năm 2018, xét cả về quy mô đầu tư và số lượng dự án. Quy môvốn FDI đăng ký từ Trung Quốc (không bao gồm Hồng Kông và Đài Loan) tăng từ mứcbình quân 152 triệu USD/tháng (tháng 1 - 9/2018) lên đạt 375,5 triệu USD/tháng (tháng10/2018 - 6/2019). Số lượng dự án đăng ký cấp mới tăng lên đáng kể, từ bình quân 28,4dự án/tháng (tháng 1 - 9/2018) lên đạt 48,4 dự án/tháng (tháng 10/2018 - 6/2019). Quymô vốn bình quân của dự án đăng ký cấp mới tăng nhanh, lên đạt mức 5,5 triệu USD/dựán trong 6 tháng đầu năm 2019 (năm 2017 đạt 5 triệu USD/dự án, năm 2018 đạt 3,1 triệuUSD/dự án). Đường biểu diễn xu thế trong Hình 1 (đường đứt đoạn đi lên liên tục) cho thấyxu thế tăng rõ nét. Hai là, lĩnh vực hoạt động đầu tư của FDI dịch chuyển vào Việt Nam tập trung vàocác ngành chế biến cao su (săm, lốp ô tô), linh kiện điện tử, dệt may, da giày. Ngoài ra,cũng có xu hướng dịch chuyển hoạt động sản xuất từ các nhà máy ở Trung Quốc sang 50Việt Nam. Một số công ty lớn của Nhật Bản đã tuyên bố hủy kế hoạch đầu tư nhà máysản xuất cho thị trường Mỹ để chuyển sang Việt Nam như Sharp, Kyocera, Nintendo12. Bảng 1: Tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 và những tháng đầu năm 2019 Tăng 6 6 6 Tăng Đơn vị tháng TT Chỉ tiêu 2017 tháng 2018 tháng 2017 - tính 2019 so 2018 2019 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng vốn FDI dịch chuyển Dịch chuyển dòng vốn đầu tư Chính sách thu hút FDI Bất động sản công nghiệp Doanh nghiệp FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 150 0 0
-
1032 trang 86 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 85 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 76 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 76 0 0 -
Rủi ro hối đoái và đầu tư trực tiếp của nước ngoài – nghiên cứu tại Việt Nam
5 trang 62 0 0 -
10 trang 56 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh
207 trang 55 1 0 -
Tác động của FDI tới kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
10 trang 48 1 0 -
Giải pháp thu hút FDI xanh tại Việt Nam
3 trang 43 0 0