CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức phận và cấu tạo của hệ thần kinh dựa trên cơ sở cung phản xạ, hưng phấn từ cơ quan nhận cảm truyền vào trung ương rồi lại từ trung ương truyền ra đến các cơ quan tác động bên ngoài. Trong khi hoạt động, tủy và não quan hệ rất mật thiết. Do đó ở mỗi tầng của tủy và não, các neuron nhiều lên và hình thành từng chuỗi, các chuỗi thực hiện việc truyền lên hoặc truyền xuống tới các tầng của tủy, của não và trở thành các đường dẫn truyền. Có 3 loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH Chức phận và cấu tạo của hệ thần kinh dựa trên cơ sở cung phản xạ, hưng phấntừ cơ quan nhận cảm truyền vào trung ương rồi lại từ trung ương truyền ra đến các cơquan tác động bên ngoài. Trong khi hoạt động, tủy và não quan hệ rất mật thiết. Do đóở mỗi tầng của tủy và não, các neuron nhiều lên và hình thành từng chuỗi, các chuỗithực hiện việc truyền lên hoặc truyền xuống tới các tầng của tủy, của não và trở thànhcác đường dẫn truyền. Có 3 loại dẫn truyền: đường dẫn truyền cảm giác ; đường dẫn truyền vận động vàđường dẫn truyền liên hợp.1. CÁC ĐƯỜNG CẢM GIÁC Con người có nhiều loại cảm giác: cảm giác nông ở ngoài da, cảm giác sâu trongcơ thể. Có loại cảm giác có ý thức, có loại cảm giác không có ý thức. Đường cảm giácgồm các đường cảm giác chung và các đường giác quan. Ở đây chỉ nói đến đường cảmgiác chung, đường này gồm 3 chặng: - Có 3 loại neuron (ở hạch gai, ở tuỷ hay ở hành não và ở nhân đồi thị) tiếp xúcvới nhau. + Chặng đầu từ hạch gai tới dừng ở tủy (hay hành não). + Chặng hai từ tủy sống hay từ hành não tới đồi thị. + Chặng ba từ đồi thị tới vỏ đại não.1.1. Đường cảm giác nông ở ngoài da1.1.1. Đường đau nóng lạnh (thống nhiệt) Gồm các sợi ngắn từ hạch gai qua rễ sau thần kinh tủy vào vùng keo Rolando củasừng sau. Từ đó các sợi bắt chéo đường giữa ở mép xám sau sang cột trắng bên tạonên bó cung sau rồi từ đó lên đồi thị và lên vỏ não.1.1.2. Đường xúc giác thô sơ Gồm các sợi nhỡ đi từ hạch gai theo rễ sau vào tuỷ qua vùng viền Lisseuer vàocột keo Rolando ở tầng tuỷ cao hơn, rồi bắt chéo đường giữa, qua mép xám trước sangcột trắng bên tạo lên bó cung trước. Rồi từ đó qua thân não lên đồi thị và lên vỏ não.Đường này cho những cảm giác thô sơ, tản mạn, không chuyên biệt. Cả hai đường cảmgiác nông này được gọi chung là bó Dejerine hay là bó gai đồi.1.1.3. Đường xúc giác tinh tế Giúp nhận biết bằng sờ mó: gồm các sợi dài hơn, có nhiều myeline bao bọc vàdẫn truyền nhanh hơn. Các sợi này đi theo đường cảm giác sâu có ý thức, không đitheo đường thống nhiệt, nên trong hội chứng phân ly cảm giác, có biểu hiện mất cảmgiác nóng lạnh, đau đớn, mà cảm giác sờ mó tinh tế vẫn còn. 2491.2. Đường cảm giác sâu Đường cảm giác sâu ở cơ, xương và khớp, có và không có ý thức.1.2.1. Đường cảm giác sâu có ý thức Gồm các sợi dài từ hạch gai qua rễ sau vào tủy ở cột trắng sau để tạo nên hai bó: - Bó Goll hay bó thon dẫn cảm giác sâu ở chi dưới. - Bó Burdach hay bó chêm ở ngoài bó thon dẫn cảm giác sâu ở chi trên. Hai bó đi lên và dừng ở hành não trong các nhân Goll, nhân Burdach và nhânfonMonakov. Từ các nhân này các sợi bắt chéo đường giữa để tạo nên bó cảm giác trong haydải Ren giữa qua cầu não, trung não tới đồi thị rồi từ đồi thị lên vỏ não. 1. Đồi thị gian não 2. Cuống đại não 3. Trung não 4. Cuống tiểu não trên 5. Cuống tiểu não giữa 6. Nhãn xám tiểu não 7. Cuống tiểu não dưới 8. Hành não 9. Bắt chéo cảm giác 10. Bó Goll Burdach 11. Bó cung trước 12. Bó cung sau 13. Hạch gai 14. Rễ sau thần kinh sống 15. Cột trằng sau tuỷ sống 16. Chất xám tủy sống 17. Cầu não 18. Dây thần kinh V 19. Nhân xám dưới vỏ não Hình 4.47. Các đường dẫn truyền cảm giác nông và sâu có ý thức1.2.2. Đường cảm giác sâu không ý thức Dẫn truyền cảm giác về độ căng của gân cơ, dây chằng, khớp trong việc giữ tưthế và các phản xạ giữ tư thế. Đường này phải qua tiểu não, gồm hai bó:a. Bó tiểu não trước (bó tiểu não chéo hay bó Gower) Gồm các sợi từ hạch gai theo rễ sau dây thần kinh sống vào phần nền sừng sautủy. Từ đó các sợi bắt chéo đường giữa ra rìa cột trắng bên tạo nên bó tiểu não trướcrồi đi lên qua hành não, cầu não, vòng quanh cuống tiểu não trên, để chạy vào tiểu nãoqua van Vieussens tới vỏ thùy giun. Sau đó đi vào nhân đỏ (ở trung não) rồi lên đồi thị250và lên vỏ não.b. Bó tiểu não sau (bó tiểu não thẳng hay bó Flechsig) Từ hạch gai theo rễ sau dây thần kinh sống vào dừng ở cột Clake. Từ đó có cácsợi chạy thằng ra cột trắng bên (ở cùng phía) để tạo thành bó tiểu não sau tới hành nãobó này chạy chếch ra ngoài tạo nên thể thừng và cuống tiểu não dưới để chạy vào tiểunão và dừng ở vỏ thùy giun. Từ vỏ thùy giun, các sợi tới nhân trám, nhân mái, rồi qua cuống tiểu não trên, bắtchéo đường giữa vào trung não (chỗ bắt chéo gọi là mép Wernekink) để tới dừng ởnhân đỏ bên đối diện, sau đó đi lên đồi thị và lên vỏ não. 1. Đồi thị gian não 2. Chặng 4 (neuron trám đồi thị) 3. Nhãn đỏ trung não 4. Chặng 4 (neuron trám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH Chức phận và cấu tạo của hệ thần kinh dựa trên cơ sở cung phản xạ, hưng phấntừ cơ quan nhận cảm truyền vào trung ương rồi lại từ trung ương truyền ra đến các cơquan tác động bên ngoài. Trong khi hoạt động, tủy và não quan hệ rất mật thiết. Do đóở mỗi tầng của tủy và não, các neuron nhiều lên và hình thành từng chuỗi, các chuỗithực hiện việc truyền lên hoặc truyền xuống tới các tầng của tủy, của não và trở thànhcác đường dẫn truyền. Có 3 loại dẫn truyền: đường dẫn truyền cảm giác ; đường dẫn truyền vận động vàđường dẫn truyền liên hợp.1. CÁC ĐƯỜNG CẢM GIÁC Con người có nhiều loại cảm giác: cảm giác nông ở ngoài da, cảm giác sâu trongcơ thể. Có loại cảm giác có ý thức, có loại cảm giác không có ý thức. Đường cảm giácgồm các đường cảm giác chung và các đường giác quan. Ở đây chỉ nói đến đường cảmgiác chung, đường này gồm 3 chặng: - Có 3 loại neuron (ở hạch gai, ở tuỷ hay ở hành não và ở nhân đồi thị) tiếp xúcvới nhau. + Chặng đầu từ hạch gai tới dừng ở tủy (hay hành não). + Chặng hai từ tủy sống hay từ hành não tới đồi thị. + Chặng ba từ đồi thị tới vỏ đại não.1.1. Đường cảm giác nông ở ngoài da1.1.1. Đường đau nóng lạnh (thống nhiệt) Gồm các sợi ngắn từ hạch gai qua rễ sau thần kinh tủy vào vùng keo Rolando củasừng sau. Từ đó các sợi bắt chéo đường giữa ở mép xám sau sang cột trắng bên tạonên bó cung sau rồi từ đó lên đồi thị và lên vỏ não.1.1.2. Đường xúc giác thô sơ Gồm các sợi nhỡ đi từ hạch gai theo rễ sau vào tuỷ qua vùng viền Lisseuer vàocột keo Rolando ở tầng tuỷ cao hơn, rồi bắt chéo đường giữa, qua mép xám trước sangcột trắng bên tạo lên bó cung trước. Rồi từ đó qua thân não lên đồi thị và lên vỏ não.Đường này cho những cảm giác thô sơ, tản mạn, không chuyên biệt. Cả hai đường cảmgiác nông này được gọi chung là bó Dejerine hay là bó gai đồi.1.1.3. Đường xúc giác tinh tế Giúp nhận biết bằng sờ mó: gồm các sợi dài hơn, có nhiều myeline bao bọc vàdẫn truyền nhanh hơn. Các sợi này đi theo đường cảm giác sâu có ý thức, không đitheo đường thống nhiệt, nên trong hội chứng phân ly cảm giác, có biểu hiện mất cảmgiác nóng lạnh, đau đớn, mà cảm giác sờ mó tinh tế vẫn còn. 2491.2. Đường cảm giác sâu Đường cảm giác sâu ở cơ, xương và khớp, có và không có ý thức.1.2.1. Đường cảm giác sâu có ý thức Gồm các sợi dài từ hạch gai qua rễ sau vào tủy ở cột trắng sau để tạo nên hai bó: - Bó Goll hay bó thon dẫn cảm giác sâu ở chi dưới. - Bó Burdach hay bó chêm ở ngoài bó thon dẫn cảm giác sâu ở chi trên. Hai bó đi lên và dừng ở hành não trong các nhân Goll, nhân Burdach và nhânfonMonakov. Từ các nhân này các sợi bắt chéo đường giữa để tạo nên bó cảm giác trong haydải Ren giữa qua cầu não, trung não tới đồi thị rồi từ đồi thị lên vỏ não. 1. Đồi thị gian não 2. Cuống đại não 3. Trung não 4. Cuống tiểu não trên 5. Cuống tiểu não giữa 6. Nhãn xám tiểu não 7. Cuống tiểu não dưới 8. Hành não 9. Bắt chéo cảm giác 10. Bó Goll Burdach 11. Bó cung trước 12. Bó cung sau 13. Hạch gai 14. Rễ sau thần kinh sống 15. Cột trằng sau tuỷ sống 16. Chất xám tủy sống 17. Cầu não 18. Dây thần kinh V 19. Nhân xám dưới vỏ não Hình 4.47. Các đường dẫn truyền cảm giác nông và sâu có ý thức1.2.2. Đường cảm giác sâu không ý thức Dẫn truyền cảm giác về độ căng của gân cơ, dây chằng, khớp trong việc giữ tưthế và các phản xạ giữ tư thế. Đường này phải qua tiểu não, gồm hai bó:a. Bó tiểu não trước (bó tiểu não chéo hay bó Gower) Gồm các sợi từ hạch gai theo rễ sau dây thần kinh sống vào phần nền sừng sautủy. Từ đó các sợi bắt chéo đường giữa ra rìa cột trắng bên tạo nên bó tiểu não trướcrồi đi lên qua hành não, cầu não, vòng quanh cuống tiểu não trên, để chạy vào tiểu nãoqua van Vieussens tới vỏ thùy giun. Sau đó đi vào nhân đỏ (ở trung não) rồi lên đồi thị250và lên vỏ não.b. Bó tiểu não sau (bó tiểu não thẳng hay bó Flechsig) Từ hạch gai theo rễ sau dây thần kinh sống vào dừng ở cột Clake. Từ đó có cácsợi chạy thằng ra cột trắng bên (ở cùng phía) để tạo thành bó tiểu não sau tới hành nãobó này chạy chếch ra ngoài tạo nên thể thừng và cuống tiểu não dưới để chạy vào tiểunão và dừng ở vỏ thùy giun. Từ vỏ thùy giun, các sợi tới nhân trám, nhân mái, rồi qua cuống tiểu não trên, bắtchéo đường giữa vào trung não (chỗ bắt chéo gọi là mép Wernekink) để tới dừng ởnhân đỏ bên đối diện, sau đó đi lên đồi thị và lên vỏ não. 1. Đồi thị gian não 2. Chặng 4 (neuron trám đồi thị) 3. Nhãn đỏ trung não 4. Chặng 4 (neuron trám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0