Các giá trị của lễ hội Thanh Minh và Tiễn Ông Đô tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các giá trị của lễ hội Thanh Minh và Tiễn Ông Đô tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận sẽ giới thiệu về hai lễ hội lớn là lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” được diễn ra hằng năm ở làng Hà Thủy, xã Chí Công, huyện Tuy Phong - một lễ hội truyền thống phản ánh đời sống tinh thần của người dân ven biển của một xã ven biển Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giá trị của lễ hội Thanh Minh và Tiễn Ông Đô tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG - TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Tú113 Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Vũ Nhật TânTÓM TẮTLễ hội mang lại ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của các cộng đồng, nó truyền tải văn hóa,truyền tải giáo dục và nó có thể giúp con người được giải toả, giải bày phiền muộn, lo âu với thần linh,mong được thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.Bài viết này sẽ giới thiệu về hai lễ hội lớn là lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” được diễn rahằng năm ở làng Hà Thủy, xã Chí Công, huyện Tuy Phong - một lễ hội truyền thống phản ánh đời sốngtinh thần của người dân ven biển của một xã ven biển Bình Thuận.Từ khóa: giá trị, lễ hội, Tuy Phong, Bình Thuận1. MỞ ĐẦULễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. Tại Việt Nam có khoảng 8000 lễ hộitrong một năm và có mật độ lễ hội rất dày đặc. Cứ trong một ngày sẽ có tầm 22 lễ hội tổ chức, khoảng hơnmột giờ đồng hồ sẽ có một lễ hội được diễn ra. Lễ hội xã Chí Công tuy chưa phải mang tầm khu vực, nhưngảnh hưởng và tầm quan trọng của lễ hội với cư dân đây được tôn thờ, trở thành một bản sắc riêng trongcộng đồng các dân tộc sinh sống nơi đây.Để thực hiện bài nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu dùng phương pháp điền dã, ghi chép và phỏng vấn sâu.Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc tiếp xúc với nhiều người để phát bảng hỏi là một việc làm khá khókhăn. Chính vì vậy, chúng tôi đã phỏng vấn một số cá nhân và gia đình sinh sống tại địa phương và thamgia trực tiếp lễ hội. Ngoài điền dã, chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu, thống kê và phân tích các số liệusẵn có của địa phương, từ các cán bộ văn hóa, người tổ chức lễ hội. Cùng với đó là phương pháp so sánhdân tộc học và địa lý học để thấy được cùng sản phẩm này, cư dân sinh sống ở vùng Duồng, Tuy Phong,Bình Thuận khác gì so với cư dân ở một số địa phương khác có cùng loại hình lễ hội như vậy.2. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUBình Thuận là một tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Phía bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng,phía đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu,ở phía đông và nam giáp Biển Đông. Chí Công là một xã thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Ngoàira còn có tên gọi khác là “Duồng”, một cái tên bình dị và thân thuộc từ xưa đến nay. Sau cuộc tổng khởi113 Sinh viên Đại học Hutech - TPHCM 3233nghĩa tháng 8 năm 1945, chính quyền cách mạng đã chỉnh đốn, sắp xếp lại các thôn làng. Khu vực Duồngcòn gọi là khu I của quận Hòa Đa, tỉnh Thuận Hải, rồi sau đó được đổi thành “xã Chí Công” từ tháng 5 năm1946 và đến năm 1983 xã Chí Công trực thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận114.Dân cư thường sinh sống tập trung đông đúc tại các bến gành (ghềnh) theo dọc bờ biển, nên nghề nghiệpchủ yếu của người dân nơi đây là đánh bắt hải sản xa khơi, một số ít hộ làm nông và làm muối. Hiện nayxã Chí Công được chia thành bảy thôn gồm: Thanh Lương, Thanh Tân, Hiệp Đức 1, Hiệp Đức 2, Hà Thủy1, Hà Thủy 2, Hà Thủy 3115.3. LỄ HỘI THANH MINH VÀ “TIỄN ÔNG ĐÔ”Lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” là một trong các lễ hội lớn được tổ chức tại làng Hà Thủythuộc xã Chí Công. Hai lễ hội này được ví như là linh hồn của người dân Duồng, vì người ta tin rằng hai lễhội này là những ngày mà các thành viên của gia đình quay quần bên nhau, là những ngày mà người ta gửigắm tâm tư nguyện vọng của mình đến các đấng linh thiêng, ông bà tổ tiên phù hộ cho toàn thể gia đình vàmong muốn làm ăn một năm được bội thu, ít đi những điều xui rủi. Nhân rộng hơn là lễ hội này mang tínhcộng đồng hơn, mong cầu sự bảo hộ của các vị thần linh, các vị thiện thánh bảo hộ cho con dân xứ Duồngđược những sự bình an, tránh điều thiên tai – nhân họa...Hai lễ hội “Thanh Minh” và “Tiễn Ông Đô” là hai lễ hội hiếm thấy ở các địa phương khác, hai lễ hội nàyđược hình thành chính bởi nghề nghiệp làm biển của người dân nơi đây, từ hình thức cho đến nội dung củalễ hội đều gắn liền với biển cả. Chính vì hai lễ hội này hiếm thấy tại các địa phương khác, nó chỉ có quymô toàn xã, chưa được các vùng khác biết đến. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứuvà giới thiệu.3.1. Lễ hội Thanh MinhThanh Minh là tiết thứ năm trong hai mươi bốn tiết khí trời theo Nông lịch. Ngày này mọi người thườnglàm lễ tảo mộ, cúng cấp cho ông bà tổ tiên, không chỉ là phong tục của người Hoa mà người Kinh và mộtsố dân tộc khác cũng sử dụng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giá trị của lễ hội Thanh Minh và Tiễn Ông Đô tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG - TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Tú113 Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Vũ Nhật TânTÓM TẮTLễ hội mang lại ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của các cộng đồng, nó truyền tải văn hóa,truyền tải giáo dục và nó có thể giúp con người được giải toả, giải bày phiền muộn, lo âu với thần linh,mong được thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.Bài viết này sẽ giới thiệu về hai lễ hội lớn là lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” được diễn rahằng năm ở làng Hà Thủy, xã Chí Công, huyện Tuy Phong - một lễ hội truyền thống phản ánh đời sốngtinh thần của người dân ven biển của một xã ven biển Bình Thuận.Từ khóa: giá trị, lễ hội, Tuy Phong, Bình Thuận1. MỞ ĐẦULễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. Tại Việt Nam có khoảng 8000 lễ hộitrong một năm và có mật độ lễ hội rất dày đặc. Cứ trong một ngày sẽ có tầm 22 lễ hội tổ chức, khoảng hơnmột giờ đồng hồ sẽ có một lễ hội được diễn ra. Lễ hội xã Chí Công tuy chưa phải mang tầm khu vực, nhưngảnh hưởng và tầm quan trọng của lễ hội với cư dân đây được tôn thờ, trở thành một bản sắc riêng trongcộng đồng các dân tộc sinh sống nơi đây.Để thực hiện bài nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu dùng phương pháp điền dã, ghi chép và phỏng vấn sâu.Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc tiếp xúc với nhiều người để phát bảng hỏi là một việc làm khá khókhăn. Chính vì vậy, chúng tôi đã phỏng vấn một số cá nhân và gia đình sinh sống tại địa phương và thamgia trực tiếp lễ hội. Ngoài điền dã, chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu, thống kê và phân tích các số liệusẵn có của địa phương, từ các cán bộ văn hóa, người tổ chức lễ hội. Cùng với đó là phương pháp so sánhdân tộc học và địa lý học để thấy được cùng sản phẩm này, cư dân sinh sống ở vùng Duồng, Tuy Phong,Bình Thuận khác gì so với cư dân ở một số địa phương khác có cùng loại hình lễ hội như vậy.2. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUBình Thuận là một tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Phía bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng,phía đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu,ở phía đông và nam giáp Biển Đông. Chí Công là một xã thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Ngoàira còn có tên gọi khác là “Duồng”, một cái tên bình dị và thân thuộc từ xưa đến nay. Sau cuộc tổng khởi113 Sinh viên Đại học Hutech - TPHCM 3233nghĩa tháng 8 năm 1945, chính quyền cách mạng đã chỉnh đốn, sắp xếp lại các thôn làng. Khu vực Duồngcòn gọi là khu I của quận Hòa Đa, tỉnh Thuận Hải, rồi sau đó được đổi thành “xã Chí Công” từ tháng 5 năm1946 và đến năm 1983 xã Chí Công trực thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận114.Dân cư thường sinh sống tập trung đông đúc tại các bến gành (ghềnh) theo dọc bờ biển, nên nghề nghiệpchủ yếu của người dân nơi đây là đánh bắt hải sản xa khơi, một số ít hộ làm nông và làm muối. Hiện nayxã Chí Công được chia thành bảy thôn gồm: Thanh Lương, Thanh Tân, Hiệp Đức 1, Hiệp Đức 2, Hà Thủy1, Hà Thủy 2, Hà Thủy 3115.3. LỄ HỘI THANH MINH VÀ “TIỄN ÔNG ĐÔ”Lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” là một trong các lễ hội lớn được tổ chức tại làng Hà Thủythuộc xã Chí Công. Hai lễ hội này được ví như là linh hồn của người dân Duồng, vì người ta tin rằng hai lễhội này là những ngày mà các thành viên của gia đình quay quần bên nhau, là những ngày mà người ta gửigắm tâm tư nguyện vọng của mình đến các đấng linh thiêng, ông bà tổ tiên phù hộ cho toàn thể gia đình vàmong muốn làm ăn một năm được bội thu, ít đi những điều xui rủi. Nhân rộng hơn là lễ hội này mang tínhcộng đồng hơn, mong cầu sự bảo hộ của các vị thần linh, các vị thiện thánh bảo hộ cho con dân xứ Duồngđược những sự bình an, tránh điều thiên tai – nhân họa...Hai lễ hội “Thanh Minh” và “Tiễn Ông Đô” là hai lễ hội hiếm thấy ở các địa phương khác, hai lễ hội nàyđược hình thành chính bởi nghề nghiệp làm biển của người dân nơi đây, từ hình thức cho đến nội dung củalễ hội đều gắn liền với biển cả. Chính vì hai lễ hội này hiếm thấy tại các địa phương khác, nó chỉ có quymô toàn xã, chưa được các vùng khác biết đến. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứuvà giới thiệu.3.1. Lễ hội Thanh MinhThanh Minh là tiết thứ năm trong hai mươi bốn tiết khí trời theo Nông lịch. Ngày này mọi người thườnglàm lễ tảo mộ, cúng cấp cho ông bà tổ tiên, không chỉ là phong tục của người Hoa mà người Kinh và mộtsố dân tộc khác cũng sử dụng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội Thanh Minh Lễ hội Tiễn Ông Đô Việt Nam phong tục Lễ hội cổ truyền Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giữ gìn tiếng Việt trong sáng chính là làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
10 trang 126 0 0 -
82 trang 81 0 0
-
Quan niệm thời trung đại về giá trị của văn chương
8 trang 62 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 2
172 trang 45 1 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu đối chiếu ẩn dụ tri nhận về biển trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
4 trang 43 0 0 -
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 1
156 trang 41 1 0 -
Tính giá trị và vai trò của Nho học trong triết lý giáo dục Việt Nam
7 trang 38 0 0 -
Nét văn hóa Nam bộ trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương' của Lý Lan
15 trang 35 0 0