Danh mục

Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả của hệ thống giếng, hạ thấp mực nước ngầm khi thi công móng công trình trên nền cát chảy - ThS. Trần Văn Toản

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các công trình được xây dựng trên nền cát chảy có yêu cầu hạ thấp mực nước ngầm trong quá trình thi công móng thì việc hạ mực nước ngầm sẽ quyết định sự thành bại trong quá trình xây dựng, giá thành xây dựng, chất lượng nền, chất lượng móng và chất lượng công trình. Tham khảo nội dung bài viết "Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả của hệ thống giếng, hạ thấp mực nước ngầm khi thi công móng công trình trên nền cát chảy" để hiểu hơn về vấn đề này. Với các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả của hệ thống giếng, hạ thấp mực nước ngầm khi thi công móng công trình trên nền cát chảy - ThS. Trần Văn ToảnCÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG GIẾNG HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM KHI THI CÔNG MÓNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN CÁT CHẢY ThS. Trần Văn Toản Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Các công trình được xây dựng trên nền cát chảy có yêu cầu hạ thấp mực nước ngầm(HMNN) trong quá trình thi công móng thì việc HMNN sẽ quyết định sự thành bại trong quá trìnhxây dựng, giá thành xây dựng, chất lượng nền, chất lượng móng và chất lượng công trình. Hiện nay rất nhiều công trình đã thực hiện đã thành công nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiềucông trình thất bại do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết vàcác tồn tại từ thực tế HMNN xây dựng móng các công trình, tác giả đưa ra các giải pháp cải tiến kỹthuật phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác HMNN. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên cơ sở lý thuyết và bài học HMNN ở Trong thực tế vấn đề HMNN để thi công một số công trình không đạt hiệu quả tác giảmóng các công trình như: Âu thuyền Cầu Đất giới thiệu các giải pháp kỹ thuật và thiết bị để(Hải Dương), trạm bơm Kim Đôi (Hà Bắc), nâng cao hiệu quả công tác HMNN.trạm bơm Như Trác, Hữu Bị II (Hà Nam), cốngLiên Mạc (Hà Tây cũ), trạm bơm Tràm (Hải CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆUDương), cống Vân Cốc, cống Hiệp Thuận, hệ QUẢ CỦA HỆ THỐNG GIẾNG HMNNthống kênh dẫn cụm công trình đầu mối Hát 2.1. Tạo lớp lọc xung quanh giếngMôn - Đập Đáy (Hà Tây cũ),… và nhiều công Việc tạo lớp lọc ngược xung quanh giếng đểtrình dân dụng, giao thông, công nghiệp khác tăng diện tích tiếp xúc của giếng và môi trườngcòn tồn tại nhiều vấn đề sau: đất có nước ngầm, tăng lưu lượng nước thấm - Chưa hạ được MNN xuống thấp đến cao vào giếng, tức là tăng khả năng hút nước củatrình thiết kế yêu cầu. giếng. - Mái hố móng vẫn còn dòng thấm chảy vào 2.1.1. Hạ giếng bằng cách xói thủy lựchố móng làm sạt lở mái. Cần chú ý muốn tạo được lớp lọc thì khi hạ - Thiết bị không sẵn có và phổ biến, chủ ống lọc bằng phương pháp thủy lực, lưu lượngyếu vẫn nhập ngoại nên việc áp dụng gặp nhiều xói tạo giếng phải đủ lớn để các hạt đất nhỏkhó khăn và giá thành thiết bị còn cao. xung quanh giếng được lôi theo dòng chảy lên - Việc lắp đặt và vận hành thiết bị này còn phía trên và trào ra ngoài, các hạt cát sỏi tạo lớpyếu. lọc cũng phải đủ lớn để có thể lắng đọng xuống - Chọn các thông số thiết kế chưa phù hợp đáy giếng. Như vậy, trong môi trường dòngvới thực tế hiện trường. chảy xung quanh giếng sẽ xuất hiện 2 chuyển Nguyên nhân của các tồn tại này là do vấn đề động ngược chiều nhau: các hạt đất nhỏ ở xungkhảo sát (địa chất nền, địa chất thuỷ văn: hệ số quanh giếng được xói lở sẽ theo dòng nướcthấm, MNN, nguồn bổ sung nước,…), chưa chuyển động từ dưới lên trên, cát sỏi tạo lớp lọcnghiên cứu kỹ kích thước hố móng, chọn phương dưới tác dụng của trọng lượng bản thân thắngpháp HMNN và thiết bị chưa phù hợp, tính toán sức cản của dòng nước để chuyển động xuốngthiết kế và thi công chưa chính xác, vận hành và đáy giếng. Muốn vậy thì sau khi hạ xong giếngquản lý chưa chú trọng,… (Các nguyên nhân này vẫn tiếp tục bơm nước vào giếng để đảm bảotác giả đã nêu ở bài báo đã đăng trong Tạp chí Kỹ Vx>W và đổ cát sỏi xung quanh giếng tạo lớpthuật Tài nguyên nước, số 01-2010). lọc đảm bảo VxW= 1 d (1) đồng nhất. Phương pháp này chủ yếu tạo được  24 Trong đó: hào có chiều sâu không lớn. Vx – Vận tốc dòng nước trong lỗ xói tạo Tạo hào tiêu nước ngầm dưới sâu hoặc hệgiếng (m/s). thống hào tiêu nước (drainage system) xung Q – Lưu lượng nước xói tạo lỗ (m3/s). quanh phạm vi cần HMNN để dẫn nước ngầm về hố tập trung nước hoặc giếng chủ, rồi bơm ra  - Diện tích lỗ xói tạo giếng (m2). khỏi hố móng. Phương pháp này tạo được hào W– Độ thô thủy lực của đất nền xung quanh có chiều sâu lớn hơn và được ứng dụng khi gặpgiếng đã bị xói (m/s). các hiện tượng nước ngầm có áp sẽ rất hiệu quả. 1 – Trọng lượng riêng của hạt đất nền bị xói ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: