Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (Sách tham khảo): Phần 1
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (Sách tham khảo): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổng quan về tiết kiệm năng lượng; Xây dựng và triển khai Hệ thống quản lý năng lượng; Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điện; Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với động cơ; Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (Sách tham khảo): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT SÁCH THAM KHẢO CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NGUYỄN BÁ THÀNH LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống của xã hội. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người càng ngày càng gia tăng. Các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v,.. đang dần cạn kiệt. Bên cạnh đó, việc sử dụng năng lượng truyền thống này tạo ra khí thải điôxit cacbon, mêtan, bụi, v.v.. gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính và là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên. Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao, con người một mặt phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, v.v.. đồng thời phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Ở Việt Nam, Chính phủ đã ra Quyết định số 79/2006 QĐ-CP Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; tiếp theo Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; ngày 17/06/2010, Quốc hội đã ban hành luật về Quy định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Trong đề án 3 của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì dự án đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường với đề cương môn học mới Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên và nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên Khoa Điện – Điện tử Trường đại học Thủ Dầu Một, chúng tôi biên soạn cuốn sách: “Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng”. Để thực hiện sách này, tác giả dựa vào các nguồn tài liệu chính: Hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả trong các ngành công nghiệp Châu Á - Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP, Tài liệu đào tạo người quản lý năng lượng – Bộ Công Thương và các tài liệu của Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP.HCM – EEC-HCM. Tác giả xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cơ quan này đã phổ biến các tài liệu hữu ích cho cộng động và chính tác giả thu được nhiều lợi ích qua việc học các tài liệu quý giá này. Quyển sách này có 11 chương, các chương từ 1 đến 6 do ThS. Nguyễn Bá Thành biên soạn, phần còn lại do ThS Nguyễn Phương Trà đảm trách. Thực ra, tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cũng không sao tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự bổ khuyết, góp ý từ quý thầy/cô, các anh/chị sinh viên để những lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn. Mọi đóng góp ý kiến xin liên hệ: ThS. Nguyễn Bá Thành, Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Số 06 Trần Văn Ơn, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương. Email: thanhnb@tdmu.edu.vn Tác giả 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 Chương 1: Tổng quan về tiết kiệm năng lượng (TKNL) 5 1.1 Thực trạng nguồn năng lượng hiện nay 5 1.2 Kiểm toán năng lượng 17 1.3 Lợi ích của TKNL 19 1.4 Giới thiệu Hệ thống quản lý năng lượng 19 Chương 2: Xây dựng và triển khai Hệ thống quản lý năng lượng 25 2.1 Đánh giá thực trạng quản lý năng lượng cho doanh nghiệp 25 2.2 Thiết kế Hệ thống quản lý năng lượng 30 2.3 Xem xét năng lượng 33 2.4 Xác định đường cơ sở năng lượng và các chỉ số hiệu suất năng lượng 37 2.5 Xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện 41 2.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm năng lượng và đánh giá hiệu quả 43 2.7 Tạo động lực, đào tạo và tuyên truyền tiết kiệm năng lượng 45 2.8 Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lượng 47 2.9 Dịch vụ tiết kiệm năng lượng và nguồn tài chính 48 Chương 3: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điện 52 3.1 Giới thiệu chung 52 3.2 Hệ thống điện và quản lý nhu cầu phụ tải điện 54 3.3 Sóng hài và chế độ làm việc không đối xứng 62 3.4 Bù công suất phản kháng 67 3.5 Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện với máy biến áp 74 Chương 4: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với động cơ 78 2 4.1 Giới thiệu về động cơ điện 78 4.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 80 4.3 Đánh giá động cơ điện 80 4.4 Các giải pháp tiết kiệm điện năng trong sử dụng động cơ 83 Chương 5: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng 98 5.1 Yêu cầu chung của hệ thống chiếu sáng 98 5.2 Giới thiệu các loại đèn thường dùng 107 5.3 Các loại chấn lưu 109 5.4 Lựa chọn thiết bị chiếu sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (Sách tham khảo): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT SÁCH THAM KHẢO CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NGUYỄN BÁ THÀNH LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống của xã hội. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người càng ngày càng gia tăng. Các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v,.. đang dần cạn kiệt. Bên cạnh đó, việc sử dụng năng lượng truyền thống này tạo ra khí thải điôxit cacbon, mêtan, bụi, v.v.. gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính và là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên. Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao, con người một mặt phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, v.v.. đồng thời phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Ở Việt Nam, Chính phủ đã ra Quyết định số 79/2006 QĐ-CP Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; tiếp theo Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; ngày 17/06/2010, Quốc hội đã ban hành luật về Quy định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Trong đề án 3 của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì dự án đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường với đề cương môn học mới Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên và nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên Khoa Điện – Điện tử Trường đại học Thủ Dầu Một, chúng tôi biên soạn cuốn sách: “Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng”. Để thực hiện sách này, tác giả dựa vào các nguồn tài liệu chính: Hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả trong các ngành công nghiệp Châu Á - Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP, Tài liệu đào tạo người quản lý năng lượng – Bộ Công Thương và các tài liệu của Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP.HCM – EEC-HCM. Tác giả xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cơ quan này đã phổ biến các tài liệu hữu ích cho cộng động và chính tác giả thu được nhiều lợi ích qua việc học các tài liệu quý giá này. Quyển sách này có 11 chương, các chương từ 1 đến 6 do ThS. Nguyễn Bá Thành biên soạn, phần còn lại do ThS Nguyễn Phương Trà đảm trách. Thực ra, tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cũng không sao tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự bổ khuyết, góp ý từ quý thầy/cô, các anh/chị sinh viên để những lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn. Mọi đóng góp ý kiến xin liên hệ: ThS. Nguyễn Bá Thành, Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Số 06 Trần Văn Ơn, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương. Email: thanhnb@tdmu.edu.vn Tác giả 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 Chương 1: Tổng quan về tiết kiệm năng lượng (TKNL) 5 1.1 Thực trạng nguồn năng lượng hiện nay 5 1.2 Kiểm toán năng lượng 17 1.3 Lợi ích của TKNL 19 1.4 Giới thiệu Hệ thống quản lý năng lượng 19 Chương 2: Xây dựng và triển khai Hệ thống quản lý năng lượng 25 2.1 Đánh giá thực trạng quản lý năng lượng cho doanh nghiệp 25 2.2 Thiết kế Hệ thống quản lý năng lượng 30 2.3 Xem xét năng lượng 33 2.4 Xác định đường cơ sở năng lượng và các chỉ số hiệu suất năng lượng 37 2.5 Xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện 41 2.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm năng lượng và đánh giá hiệu quả 43 2.7 Tạo động lực, đào tạo và tuyên truyền tiết kiệm năng lượng 45 2.8 Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lượng 47 2.9 Dịch vụ tiết kiệm năng lượng và nguồn tài chính 48 Chương 3: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điện 52 3.1 Giới thiệu chung 52 3.2 Hệ thống điện và quản lý nhu cầu phụ tải điện 54 3.3 Sóng hài và chế độ làm việc không đối xứng 62 3.4 Bù công suất phản kháng 67 3.5 Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện với máy biến áp 74 Chương 4: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với động cơ 78 2 4.1 Giới thiệu về động cơ điện 78 4.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 80 4.3 Đánh giá động cơ điện 80 4.4 Các giải pháp tiết kiệm điện năng trong sử dụng động cơ 83 Chương 5: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng 98 5.1 Yêu cầu chung của hệ thống chiếu sáng 98 5.2 Giới thiệu các loại đèn thường dùng 107 5.3 Các loại chấn lưu 109 5.4 Lựa chọn thiết bị chiếu sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp tiết kiệm năng lượng Kiểm toán năng lượng Hệ thống quản lý năng lượng Quản lý năng lượng cho doanh nghiệp Dịch vụ tiết kiệm năng lượng Quản lý nhu cầu phụ tải điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiểm toán và tiết kiệm năng lượng: Phần 1
94 trang 89 0 0 -
Hệ thống quản lý năng lượng trong nhà thông minh
3 trang 86 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán và tiết kiệm năng lượng: Phần 2
131 trang 41 0 0 -
Ước lượng trạng thái sạc của pin trong hệ thống quản lý năng lượng cho xe điện
11 trang 41 0 0 -
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (Sách tham khảo): Phần 2
68 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán năng lượng - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
122 trang 38 0 0 -
Văn bản số 08/2013/QĐ-UBND 2013
32 trang 36 0 0 -
56 trang 35 0 0
-
10 trang 34 0 0
-
109 trang 32 2 0