Danh mục

Các hiện tượng tôn giáo mới ở vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích một số đặc điểm và ảnh hưởng chủ yếu đến sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), ổn định chính trị và trật tự xã hội của các HTTGM ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiện tượng tôn giáo mới ở vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nayNGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓANguyễn Văn MinhCác hiện tượng tôn giáo mớiở vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nayNguyễn Văn Minh *Tóm tắt: Trong những năm gần đây, hiện tượng tôn giáo mới (HTTGM) ở ViệtNam đã được một số ngành và nhà khoa học chú ý nghiên cứu. Mặc dù các công trìnhcông bố còn hạn chế, nhưng các nghiên cứu bước đầu đã đánh giá khái quát về cácHTTGM. Bài viết tập trung phân tích một số đặc điểm và ảnh hưởng chủ yếu đến sựphát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), ổn định chính trị và trật tự xã hội của cácHTTGM ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên hiện nay. Đây là địa bàn cónhiều HTTGM nhất của nước ta, đặc biệt là những tổ chức xuất hiện và phát triểntrong các dân tộc thiểu số tại chỗ (DTTSTC), một số tổ chức có những đặc điểm riêng,phạm vi hoạt động tương đối rộng và mức độ ảnh hưởng khá sâu sắc, nhưng vẫn còn ítđược nghiên cứu.Từ khóa: Hiện tượng tôn giáo mới; tôn giáo; tín ngưỡng; Tây Nguyên.1. Mở đầuTừ năm 1986 đến nay ở Tây Nguyênxuất hiện ngày càng nhiều các HTTGM,nhất là ở các DTTSTC. Năm 2015 ở TâyNguyên có trên 20 HTTGM với nguồn gốcxuất xứ, phạm vi và nội dung hoạt động,mức độ ảnh hưởng cũng như xu hướng pháttriển rất khác nhau. Các tổ chức này đã thuhút được một số lượng người tin theo khálớn, trong đó có HTTGM vào thời kỳ caođiểm lôi kéo được hàng nghìn người thamgia, sinh hoạt tại nhiều địa phương, như“Tin Lành Đề ga” và “Hà Mòn”. Việc tuyêntruyền, phát triển các HTTGM đã ảnhhưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, gâytâm lý bức xúc, hoang mang trong một bộphận quần chúng nhân dân và tín đồ các tôngiáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làmphức tạp tình hình an ninh trật tự tại địaphương. Do đó, phần lớn các HTTGM nàykhông được chính quyền địa phương côngnhận, các cơ quan chức năng sở tại thườngtiến hành công tác quản lý và đấu tranh vớinhững hoạt động lợi dụng tôn giáo, tínngưỡng trái pháp luật.(*)2. Đặc điểm cơ bản của các HTTGMở Tây NguyênTrong số các HTTGM hoạt động ở TâyNguyên hiện nay, những tổ chức phát triểnnhất đều chủ yếu hình thành và phát triển ởmột số DTTSTC và hầu hết có nguồn gốctừ Tin Lành hay Công giáo. Trong đó, phânchia theo địa bàn xuất hiện, nguồn gốc xuấtxứ và bản chất gắn với nội dung hoạt độngthì chủ yếu có 3 nhóm chính:- Nhóm hình thành tại Tây Nguyên gồmcác tổ chức: “Tin Lành Đề ga”, “Hà Mòn”,(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Dân tộc học.ĐT: 0975028399. Email: minhdth@yahoo.com. Nghiêncứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học vàCông nghệ Quốc gia (Nafosted) trong đề tài: Nhữnghiện tượng tôn giáo mới của các dân tộc thiểu số ởTây Nguyên hiện nay và ảnh hưởng của chúng trongthời kỳ đổi mới, mã số IV1.3-2012.16.69Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) - 2016Amí Sara”, “Pờ Khắp Brâu”, “Giáo hội TinLành Đấng Christ Việt Nam”, “Giáo hộiLiên Hữu Lutheran Việt Nam và Hoa Kỳ”,“Cây Thập giá Chúa Jesu Krits”, “Ban Cầunguyện Phong trào Phục hưng Tin Lành”...Đây là nhóm các HTTGM có nguồn gốc vànội dung hoạt động chủ yếu liên quan đếnTin Lành, chỉ có “Hà Mòn” là thuộc Cônggiáo; số lượng người tin theo đông nhất vàhầu hết là các DTTSTC, chỉ có một số rất ítngười Kinh là đối tượng cầm đầu, cốt cántrong hai tổ chức “Giáo hội Tin Lành ĐấngChrist Việt Nam” và “Giáo hội Liên HữuLutheran Việt Nam và Hoa Kỳ”. Nội dunghoạt động phần lớn mang yếu tố chính trịnhư “Tin Lành Đề ga”, “Giáo Hội Tin LànhĐấng Christ Việt Nam”, “Giáo Hội LiênHữu Lutheran Việt Nam và Hoa Kỳ”, “CâyThập giá Chúa Jesu Krits”, “Ban Cầunguyện Phong trào Phục hưng Tin Lành”;hoặc ban đầu chỉ sinh hoạt tín ngưỡngthuần túy nặng về mê tín dị đoan như “AmíSara”, “Pơ Khắp Brâu”, “Hà Mòn”, nhưngdần về sau trong quá trình hoạt động đã bịcác thế lực thù địch bên ngoài, nhất là tổchức Fulro lưu vong lôi kéo, lợi dụng, màrõ nét nhất là tổ chức “Hà Mòn”.- Nhóm từ những vùng khác trong nướctruyền vào gồm các tổ chức: “Tâm Linh HồChí Minh”, “Ngọc Phật Hồ Chí Minh”,“Việt Nam Thánh Mẫu”, “Tâm Linh Đạo”,“Đạo Trời Thái Bình”, “Đạo Tràng HươngQuảng”, “Pháp Môn Di Lặc”, “Bửu TòaTam Giáo”, “Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo”,“Trường Sinh Học”... Đây là nhóm cácHTTGM có nguồn gốc và bản chất gắn vớiPhật giáo, Đạo giáo hoặc tín ngưỡng truyềnthống, nhưng cũng có tổ chức do chịu ảnhhưởng của cả Phật Giáo, Đạo giáo và tínngưỡng truyền thống nên mang tính “tạpgiáo”; người tin theo chủ yếu là dân tộc70Kinh, nhưng số lượng trong mỗi tổ chứckhông nhiều, có HTTGM chỉ vài chụcngười tham gia; các nội dung hoạt độngphần lớn lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡngmang tính mê tín, dị đoan gắn với nhữngvấn đề cá nhân và xã hội.- Nhóm từ nước ngoài truyền vào ViệtNam và sau đó đến Tây Nguyên gồm các tổchức: “Thanh Hải Vô Thượng Sư”, “PhápMôn Diệu Âm”, “Pháp Luân Công”, “NhấtQuán Đạo”, “Pháp Môn Di Lặc”, ThiênĐạo”, “Vô Vi”, “Canh Tân Đặc Sủng”...Trong đó, một số tổ chức có cả người Kinhvà người DTTS mới di cư đến tin theo ...

Tài liệu được xem nhiều: