Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục - vấn đề cần quan tâm trong quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập như hiện nay, giáo dục Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp thiết. Một trong số đó là đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Điều này đặt ra những yêu cầu từ phía quản lý nhà nước nhằm xây dựng và phát triển một xã hội học tập để mọi trẻ em vùng dân tộc thiểu số đều bình đẳng trong cơ hội đến trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục - vấn đề cần quan tâm trong quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC - VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phùng Thị Phong Lan(1) T rong quá trình đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập như hiện nay, giáo dục Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp thiết. Một trong số đó là đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Điều này đặt ra những yêu cầu từ phía quản lý nhà nước nhằm xây dựng và phát triển một xã hội học tập để mọi trẻ em vùng dân tộc thiểu số đều bình đẳng trong cơ hội đến trường. Từ khóa: Công bằng xã hội trong giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông, vùng dân tộc thiểu số. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) 2011-2020 đã khẳng định: Thực hiện công bằng đã chỉ ra: “Chưa thực hiện tốt công bằng xã hội xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo trong giáo dục. Con em gia đình nghèo gặp nhiều dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng khó khăn khi muốn học lên cao. Ở các trường đại thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ học tỉ lệ sinh viên là con em gia đình nghèo, con sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước em xuất thân công nông, nhất là nông dân ở vùng một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần”. có nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học Điều này cho thấy, vấn đề thực hiện công bằng tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai ai cũng được đi xã hội trong giáo dục vùng DTTS còn có nhiều học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc bất cập. thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách. 1. Thực trạng không công bằng trong Điều đó cho thấy, đối với một lĩnh vực được coi giáo dục của vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam là then chốt như giáo dục, việc đảm bảo công hiện nay bằng xã hội trong giáo dục được đề cập như một trong những mục tiêu trọng tâm. 1.1. Mức độ không công bằng giữa trẻ dân tộc thiểu số với trẻ vùng đồng bằng Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), sống xen kẽ trên một địa bàn rộng lớn, chủ yếu là Có thể thấy, trẻ vùng DTTS ít có cơ hội khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, duyên học tập như trẻ vùng đồng bằng, đô thị. hải miền Trung,… là vùng núi, cao nguyên, vùng Bảng 1: Tỷ trọng dân số từ 5 tuổi trở lên chưa sâu vùng xa, mức sống thấp, điều kiện sống gặp từng đi học ở các vùng kinh tế- xã hội, 2014. nhiều khó khăn, độ chênh lệch về trình độ phát (Đơn vị tính: %) triển kinh tế – xã hội ngày càng lớn nhưng lại Vùng kinh tế - xã hội Chưa từng đi học là địa bàn chiến lược về an ninh, quốc phòng. Trung du và miền núi phía Bắc 9,0 Là một bộ phận không thể tách rời trong cộng Đồng bằng sông Hồng 1,6 đồng các dân tộc Việt Nam, đồng bào DTTS cần Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 3,9 được quan tâm, chăm lo trên mọi mặt, trong đó Tây Nguyên 7,8 có giáo dục. Đảm bảo công bằng trong giáo dục Đông Nam Bộ 2,5 ở vùng DTTS, do đó đã trở thành một nhiệm vụ Đồng bằng Sông Cứu Long 6,1 trọng yếu. (Nguồn: Tổng cục thống kê; Kết quả Tồng điều Tuy nhiên, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tra dân số và nhà ở năm 2014) Ngày nhận bài: 20/2/2017. Ngày phản biện: 2/3/2017. Ngày duyệt đăng: 8/3/2017 (1) Học viện Hành chính Quốc gia Số 17 - Tháng 3 năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ Theo kết quả t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục - vấn đề cần quan tâm trong quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC - VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phùng Thị Phong Lan(1) T rong quá trình đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập như hiện nay, giáo dục Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp thiết. Một trong số đó là đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Điều này đặt ra những yêu cầu từ phía quản lý nhà nước nhằm xây dựng và phát triển một xã hội học tập để mọi trẻ em vùng dân tộc thiểu số đều bình đẳng trong cơ hội đến trường. Từ khóa: Công bằng xã hội trong giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông, vùng dân tộc thiểu số. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) 2011-2020 đã khẳng định: Thực hiện công bằng đã chỉ ra: “Chưa thực hiện tốt công bằng xã hội xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo trong giáo dục. Con em gia đình nghèo gặp nhiều dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng khó khăn khi muốn học lên cao. Ở các trường đại thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ học tỉ lệ sinh viên là con em gia đình nghèo, con sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước em xuất thân công nông, nhất là nông dân ở vùng một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần”. có nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học Điều này cho thấy, vấn đề thực hiện công bằng tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai ai cũng được đi xã hội trong giáo dục vùng DTTS còn có nhiều học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc bất cập. thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách. 1. Thực trạng không công bằng trong Điều đó cho thấy, đối với một lĩnh vực được coi giáo dục của vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam là then chốt như giáo dục, việc đảm bảo công hiện nay bằng xã hội trong giáo dục được đề cập như một trong những mục tiêu trọng tâm. 1.1. Mức độ không công bằng giữa trẻ dân tộc thiểu số với trẻ vùng đồng bằng Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), sống xen kẽ trên một địa bàn rộng lớn, chủ yếu là Có thể thấy, trẻ vùng DTTS ít có cơ hội khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, duyên học tập như trẻ vùng đồng bằng, đô thị. hải miền Trung,… là vùng núi, cao nguyên, vùng Bảng 1: Tỷ trọng dân số từ 5 tuổi trở lên chưa sâu vùng xa, mức sống thấp, điều kiện sống gặp từng đi học ở các vùng kinh tế- xã hội, 2014. nhiều khó khăn, độ chênh lệch về trình độ phát (Đơn vị tính: %) triển kinh tế – xã hội ngày càng lớn nhưng lại Vùng kinh tế - xã hội Chưa từng đi học là địa bàn chiến lược về an ninh, quốc phòng. Trung du và miền núi phía Bắc 9,0 Là một bộ phận không thể tách rời trong cộng Đồng bằng sông Hồng 1,6 đồng các dân tộc Việt Nam, đồng bào DTTS cần Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 3,9 được quan tâm, chăm lo trên mọi mặt, trong đó Tây Nguyên 7,8 có giáo dục. Đảm bảo công bằng trong giáo dục Đông Nam Bộ 2,5 ở vùng DTTS, do đó đã trở thành một nhiệm vụ Đồng bằng Sông Cứu Long 6,1 trọng yếu. (Nguồn: Tổng cục thống kê; Kết quả Tồng điều Tuy nhiên, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tra dân số và nhà ở năm 2014) Ngày nhận bài: 20/2/2017. Ngày phản biện: 2/3/2017. Ngày duyệt đăng: 8/3/2017 (1) Học viện Hành chính Quốc gia Số 17 - Tháng 3 năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ Theo kết quả t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Công bằng xã hội trong giáo dục Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông Vùng dân tộc thiểu số Chiến lược phát triển giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
1 trang 39 0 0
-
Ebook Hỏi - đáp về công tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phần 1
172 trang 21 0 0 -
263 trang 20 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La
6 trang 17 0 0 -
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 17 0 0