Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía Đồng bằng Sông Cửu Long" tiến hành phân tích những thách thức trong phát triển nông nghiệp hiện nay, qua đó đề xuất một số giải pháp.phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại.tiểu vùng Duyên hải phía Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía Đồng bằng Sông Cửu LongCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCTạp chí Nghiên cứu Dân tộcPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNHTĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TIỂU VÙNG DUYÊN HẢIPHÍA ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGDiệp Thanh TùngĐại học Trà Vinh; Email: dttung@tvu.edu.vnLê Thị Thu DiềmĐại học Trà Vinh; Email: ltdiem@tvu.edu.vnThông tin chungNgày nhận bài: 25/10/2018Ngày phản biện: 29/10/2018Ngày duyệt đăng: 9/11/2018TitleDEVELOPMENT OF AGRICULTUREBY MODELING GREEN GROWTHIN EAST COASTAL SUB-REGION OFTHE MEKONG RIVER DELTATừ khóaPhía đông Đồng bằng sông Cửu Long;Tiểu vùng duyên hải phía đông Đồngbằng sông Cửu Long; Mô hình tăngtrưởng xanh, Phát triển nông nghiệp,nông thôn; Nguồn lực.KeywordsEast of the Mekong River Delta; TheEast Coastal sub-region of the Mekongriver delta; Green growth model;Agricultural and dural development;Power.Tiểu vùng Duyên hải phía Đông đồng bằng sông CửuLong gồm những tỉnh có thế mạnh về phát triển nôngnghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây ở vùng này việcsử dụng các nguồn lực chưa thực sự hiệu quả. Những tháchthức trong quá trình phát triển nông nghiệp của bối cảnhtoàn cầu hóa, biến đổi khí hậu, thách thức môi trường củatiểu vùng Duyên hải phía Đông, cho thấy cần thiết phải cóphương án sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn trong tươnglai, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp theo mô hình tăngtrưởng xanh. Bài viết phân tích những thách thức trong pháttriển nông nghiệp hiện nay, qua đó đề xuất một số giải phápphát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tạitiểu vùng Duyên hải phía Đông.AbstractThe East Coastal sub-region of the Mekong delta consistsof provinces with strong agricultural development. However,the use of resources in this area in recent years has not beeneffective. Challenges in the development of agriculturein the context of globalization, climate change and theenvironmental challenge of the East Coastal sub-regionsuggest a need for more efficient use of resources in thefuture, especially in the field of agriculture under the greengrowth model. This article analyzes the current challengesin agricultural development, thereby proposing a number ofoptions for agricultural development under the green growthmodel in the East Coastal sub-region.1. Đặt vấn đềTiểu vùng Duyên Hải phía Đông (tiểu vùngDHPĐ) bao gồm 4 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, VĩnhLong và Trà Vinh thuộc vùng Đồng Bằng Sông CửuLong (ĐBSCL), có tốc độ phát triển kinh tế khácao so với trung bình vùng trong những năm gầnđây (năm 2017 tăng trưởng kinh tế của Trà Vinhlà 12,09%, Tiền Giang là 7,4%, Bến Tre là 7,23%,Vĩnh Long là 5,62%)1. Đây là những tỉnh có thếmạnh về phát triển nông nghiệp2, được thiên nhiênưu đãi với gần 70% diện tích đất phù sa, hệ thốngTổng hợp từ báo cáo năm 2017 của các tỉnh thuộc tiểu vùngNiên giám thống kê 2016, Khu vực kinh tế nông-lâm-thủy sản chiếm 34,2%GDP toàn tiểu vùng Duyên hải phía Đông.1.2.Số 24 - Tháng 12 năm 2018sông ngòi nối liền các tỉnh, là cửa ngõ ra biển đông,với tổng dân số hơn 5 triệu người và có tổng diệntích gần 8.788,9km2, chiếm 21,5% tổng diện tíchđất tự nhiên, 20% tổng diện tích đất nông nghiệpcủa toàn vùng ĐBSCL. Trong đó có tới trên 85%diện tích đất là dùng trong sản xuất nông nghiệp.Hơn nữa, Tiểu vùng DHPĐ dẫn đầu cả vùng ĐBSCL về sản lượng thu hoạch cây ăn quả, số lượngvật nuôi cũng khá phát triển và đóng vai trò quantrọng cho ngành chăn nuôi ĐBSCL.Tuy nhiên, vấn đề sử dụng các nguồn lực đangcó dấu hiệu suy giảm và chưa thực sự hiệu quả.Các yếu tố đầu vào qui trình sản xuất nông nghiệp29Tạp chí Nghiên cứu Dân tộcvà thủy sản chưa mang tính bền vững. Bên cạnhđó, các tỉnh tiểu vùng DHPĐ còn đương đầu vớikhó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, sản xuấtnông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bị đe dọa vàđời sống nông dân nghèo trong khu vực sẽ bị ảnhhưởng nghiêm trọng. Có thể thấy rõ, do việc xâydựng các đập thủy điện của các nước thượng nguồnnhư Campuchia, Lào, Thái Lan và Trung Quốcnên nguồn nước ngọt đổ về từ thượng nguồn sôngMekong hạn chế, gây ra tình trạng hạn hán. Tìnhtrạng đất nhiễm mặn ngày càng nghiêm trọng ở mộtsố tỉnh, điển hình, tại tỉnh Trà Vinh hiện nay, nướcmặn dâng cao trên sông Tiền và sông Hậu và xâmnhập sâu hơn 60km; toàn tỉnh bị nước mặn 6 - 8%bao vây3; nước trong nội đồng đang cạn kiệt, khôngđủ bơm tát trong khi ban ngày nắng gắt kéo dài đãkhiến nhiều diện tích lúa bị chết khô, ngộ độc hữucơ. Đến nay toàn tỉnh đã có gần 3.000ha lúa bị mấttrắng, trong khi 38.000ha đông xuân không đủ nướcbơm tát. Tại Bến Tre, nước ngọt là vấn đề khó khănnhất, hiện nay, địa phương có trên 60.000 hộ dânphải dùng nước sinh hoạt nhiễm mặn. Nhiều nghiêncứu của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường chỉ ra tìnhtrạng suy giảm về nguồn nước ngầm và sụt lún đất,thách thức về môi trường diễn ra phổ biến ở các tỉnhtiểu vùng DHPĐ.Xuất phát từ những thách thức tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía Đồng bằng Sông Cửu LongCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCTạp chí Nghiên cứu Dân tộcPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNHTĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TIỂU VÙNG DUYÊN HẢIPHÍA ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGDiệp Thanh TùngĐại học Trà Vinh; Email: dttung@tvu.edu.vnLê Thị Thu DiềmĐại học Trà Vinh; Email: ltdiem@tvu.edu.vnThông tin chungNgày nhận bài: 25/10/2018Ngày phản biện: 29/10/2018Ngày duyệt đăng: 9/11/2018TitleDEVELOPMENT OF AGRICULTUREBY MODELING GREEN GROWTHIN EAST COASTAL SUB-REGION OFTHE MEKONG RIVER DELTATừ khóaPhía đông Đồng bằng sông Cửu Long;Tiểu vùng duyên hải phía đông Đồngbằng sông Cửu Long; Mô hình tăngtrưởng xanh, Phát triển nông nghiệp,nông thôn; Nguồn lực.KeywordsEast of the Mekong River Delta; TheEast Coastal sub-region of the Mekongriver delta; Green growth model;Agricultural and dural development;Power.Tiểu vùng Duyên hải phía Đông đồng bằng sông CửuLong gồm những tỉnh có thế mạnh về phát triển nôngnghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây ở vùng này việcsử dụng các nguồn lực chưa thực sự hiệu quả. Những tháchthức trong quá trình phát triển nông nghiệp của bối cảnhtoàn cầu hóa, biến đổi khí hậu, thách thức môi trường củatiểu vùng Duyên hải phía Đông, cho thấy cần thiết phải cóphương án sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn trong tươnglai, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp theo mô hình tăngtrưởng xanh. Bài viết phân tích những thách thức trong pháttriển nông nghiệp hiện nay, qua đó đề xuất một số giải phápphát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tạitiểu vùng Duyên hải phía Đông.AbstractThe East Coastal sub-region of the Mekong delta consistsof provinces with strong agricultural development. However,the use of resources in this area in recent years has not beeneffective. Challenges in the development of agriculturein the context of globalization, climate change and theenvironmental challenge of the East Coastal sub-regionsuggest a need for more efficient use of resources in thefuture, especially in the field of agriculture under the greengrowth model. This article analyzes the current challengesin agricultural development, thereby proposing a number ofoptions for agricultural development under the green growthmodel in the East Coastal sub-region.1. Đặt vấn đềTiểu vùng Duyên Hải phía Đông (tiểu vùngDHPĐ) bao gồm 4 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, VĩnhLong và Trà Vinh thuộc vùng Đồng Bằng Sông CửuLong (ĐBSCL), có tốc độ phát triển kinh tế khácao so với trung bình vùng trong những năm gầnđây (năm 2017 tăng trưởng kinh tế của Trà Vinhlà 12,09%, Tiền Giang là 7,4%, Bến Tre là 7,23%,Vĩnh Long là 5,62%)1. Đây là những tỉnh có thếmạnh về phát triển nông nghiệp2, được thiên nhiênưu đãi với gần 70% diện tích đất phù sa, hệ thốngTổng hợp từ báo cáo năm 2017 của các tỉnh thuộc tiểu vùngNiên giám thống kê 2016, Khu vực kinh tế nông-lâm-thủy sản chiếm 34,2%GDP toàn tiểu vùng Duyên hải phía Đông.1.2.Số 24 - Tháng 12 năm 2018sông ngòi nối liền các tỉnh, là cửa ngõ ra biển đông,với tổng dân số hơn 5 triệu người và có tổng diệntích gần 8.788,9km2, chiếm 21,5% tổng diện tíchđất tự nhiên, 20% tổng diện tích đất nông nghiệpcủa toàn vùng ĐBSCL. Trong đó có tới trên 85%diện tích đất là dùng trong sản xuất nông nghiệp.Hơn nữa, Tiểu vùng DHPĐ dẫn đầu cả vùng ĐBSCL về sản lượng thu hoạch cây ăn quả, số lượngvật nuôi cũng khá phát triển và đóng vai trò quantrọng cho ngành chăn nuôi ĐBSCL.Tuy nhiên, vấn đề sử dụng các nguồn lực đangcó dấu hiệu suy giảm và chưa thực sự hiệu quả.Các yếu tố đầu vào qui trình sản xuất nông nghiệp29Tạp chí Nghiên cứu Dân tộcvà thủy sản chưa mang tính bền vững. Bên cạnhđó, các tỉnh tiểu vùng DHPĐ còn đương đầu vớikhó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, sản xuấtnông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bị đe dọa vàđời sống nông dân nghèo trong khu vực sẽ bị ảnhhưởng nghiêm trọng. Có thể thấy rõ, do việc xâydựng các đập thủy điện của các nước thượng nguồnnhư Campuchia, Lào, Thái Lan và Trung Quốcnên nguồn nước ngọt đổ về từ thượng nguồn sôngMekong hạn chế, gây ra tình trạng hạn hán. Tìnhtrạng đất nhiễm mặn ngày càng nghiêm trọng ở mộtsố tỉnh, điển hình, tại tỉnh Trà Vinh hiện nay, nướcmặn dâng cao trên sông Tiền và sông Hậu và xâmnhập sâu hơn 60km; toàn tỉnh bị nước mặn 6 - 8%bao vây3; nước trong nội đồng đang cạn kiệt, khôngđủ bơm tát trong khi ban ngày nắng gắt kéo dài đãkhiến nhiều diện tích lúa bị chết khô, ngộ độc hữucơ. Đến nay toàn tỉnh đã có gần 3.000ha lúa bị mấttrắng, trong khi 38.000ha đông xuân không đủ nướcbơm tát. Tại Bến Tre, nước ngọt là vấn đề khó khănnhất, hiện nay, địa phương có trên 60.000 hộ dânphải dùng nước sinh hoạt nhiễm mặn. Nhiều nghiêncứu của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường chỉ ra tìnhtrạng suy giảm về nguồn nước ngầm và sụt lún đất,thách thức về môi trường diễn ra phổ biến ở các tỉnhtiểu vùng DHPĐ.Xuất phát từ những thách thức tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Chiến lược và chính sách dân tộc Mô hình tăng trưởng xanh Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 199 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 131 0 0 -
7 trang 96 0 0
-
Một số yêu cầu mới đối với chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam
14 trang 71 0 0 -
26 trang 70 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 50 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 42 0 0 -
51 trang 38 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
13 trang 32 0 0