![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các Hình Thức Quảng Cáo
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Product Placement: đưa sản phẩm vào phim ảnh
Product Placement (PP) là cách sử dụng tích hợp giữa sản phẩm hay thương hiệu cần quảng cáo với kênh truyền thông giải trí không nhằm mục đích chiêu thị trực tiếp đối với sản phẩm. Nói một cách dễ hiểu hơn, PP là khi nhà quảng cáo chi trả một số tiền cho nhà sản xuất phim nhằm khuếch trương sản phẩm của mình trong phim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hình Thức Quảng Cáo Các Hình Thức Quảng Cáo - P1 Product Placement: đưa sản phẩm vào phim ảnh Product Placement (PP) là cách sử dụng tích hợp giữa sản phẩm hay thương hiệu cần quảng cáo với kênh truyền thông giải trí không nhằm mục đích chiêu thị trực tiếp đối với sản phẩm. Nói một cách dễ hiểu hơn, PP là khi nhà quảng cáo chi trả một số tiền cho nhà sản xuất phim nhằm khuếch trương sản phẩm của mình trong phim. PP có thể được xem là hai hình thức xuất hiện sau chiến tranh Thế giới thứ 2, khi mà những công ty hàng đầu về hàng tiêu dùng như Proter $ Gamble đã đầu tư cho những vở kịch truyền hình nhiều kỳ (Soap operas) có sự xuất hiện sản phẩm của mình trong kịch bản. Cho đến những năm 60, cách làm như vậy không được ưa chuộng nữa khi nhà sản xuất tin rằng người tiêu dùng của mình muốn có một ranh giới rõ ràng giữa Quảng cáo và Giải trí. Cuối những năm 60 và đầu những năm 70, thời kỳ sóng yên bể lặng của loại hình PP, ngành Thuốc lá và Rượu đã tận dụng và phát huy hết những lợi thế có được của PP bằng cách cho các diễn viên điện ảnh / truyền hình sử dụng những thương hiệu rượu cũng như thuốc lá trực tiếp trên màn bạc. PP thực sự trở lại một cách mạnh mẽ vào nhuwngc năm 80 bằng bộ phim ET với hiện tượng doanh thu của kẹo Reese’s Pieces (một loại kẹo bơ đậu phộng của Hershey) tăng 65%. Vị trí của PP trong chiến lược marketing dễ dàng được hình dung như sau: phối thức tiếp thị bao gồm 4P – Sản phẩm (Product), Kênh phân phối (Place), Giá (Price) và Chiêu thị (Promotion) – nghĩa là sản phẩm nào người mua đang cần, nơi nào bán sản phẩm đó, với mức giá ra sao và làm thế nào để người mua biết thông tin về sản phẩm đó. Đối với chữ P cuối cùng trong chiến lược tiếp thị, là Promotion (làm thế nào để người mua biết thông tin về sản phẩm), cũng được chia ra thành những phần khác nhau và được gọi là phối thức chiêu thị (Promotion mix). Phối thức chiêu thị được cấu thành từ Bán hàng trực tiếp, Khuyến mãi, Quảng cáo Quan hệ cộng đồng. Công cụ để thực hiện chức năng Quan hệ cộng đồng có rất nhiều loại, tuy nhiên có một công cụ chưa được đề cập đến, nhưng theo một số nhà nghiên cứu thì nó ngày càng được phổ biến hơn, đó là PP. - Cách thức sử dụng PP. Hình thức này được xem nhự một cách quảng cáo mới,cho nên ban đầu các công ty chưa biết cách liên hệ như thế nào với các nhà làm phim hay các nhà làm chương trình truyền hình để họ sử dụng sản phẩm của mình. Hầu hết, những xưởng phim (studio) sẽ sử dụng PP vì 3 lý do sau: thứ nhất, chương trình hay bộ phim của họ sẽ trở nên thật (realism) hơn; thứ hai, giảm chi phí; thứ ba, không phải quảng cáo không công cho bất cứ một nhãn hiệu nào cả. Bộ phận PP của xưởng phim có thể liên hệ với các công ty tư vấn quảng cáo để đáp ứng nhu cầu của họ, nó có thể là một bộ đồ gỗ, một chiếc xe hơi thể thao hay một cái máy tính cá nhân… hoặc một bộ phận PP có thể liên hệ trực tiếp với các công ty sản xuất để có thể có được sản phẩm mà họ cần. Về phía nhà sản xuất quảng cáo (advertiser), họ thường sử dụng các công ty tư vấn quảng cáo và liên hệ trực tiếp với các công ty này. Những công ty tư vấn này sẽ là sợi liên lạc giữa xưởng phim và người quảng cáo. Một công ty có thể thuê một công ty tư vấn để sản phẩm của họ được xuất hiện trong một phim hay chương trình truyền hình. Thường thì một hợp đồng sẽ được ký dựa trên một lượng PP trong một năm. Các công ty vấn này sẽ đọc qua các kịch bản phim và chọn những cảnh phim thich hợp có thể sử dụng sản phẩm của khách hàng mình. Có một vài công ty tự quản lý PP theo cách riêng của mình, lúc này các công ty tư vấn chỉ là trung gian cung cấp những cảnh phim thích hợp cho họ chọn lựa xem xét và sau đó các công ty này sẽ trực tiếp liên hệ với xưởng phim để sản phẩm của mình được sử dụng trong những cảnh quay mà họ đã chọn. Tuy nhiên đến thời điểm này, ngành quảng cáo và giải trí vẫn chưa phát triển hực sự phổ biến. Nghĩa là vẫn còn những khoảng trống về cung cầu của PP giữa hai ngành. Ngành giải trí hiện đã xác định được là PP rất cần thiết chco họ, trong khi ngành quảng cáo cũng hiểu rằng PP rất hữu ích cho khách hàng của mình. Thế những vấn đề chưa có được sự thống nhất tin tức giữa hai ngành. Một khi PP được chấp nhận như một phần của Phối thức tiếp thị thì việc xác định cung cầu của PP sẽ giúp người làm tiếp thị có những quyết định chính xác và giá trị hơn. Phim truyền hình – một công cụ quảng cáo đầy tiềm năng Những phân tích trên đây đã chỉ ra rằng, khả năng kết hợp giữa nhu cầu giải trí và quảng cáo trong phim truyền hình là rất lớn. Vấn đề là ở chỗ, không phải những lúc xuất hiện những mẩu quảng cáo lộ liễu với những lời giới thiệu khô cứng về một sản phẩm nào đó chen vào một cách gượng ép trong nội dung của bộ phim đã là biểu hiện của sự kết hợp đó. Các nhà quảng cáo chuyên nghiệp biết rất rõ một điều như thế chỉ là “tốn công vô ích” mà thôi, bởi nội dung của bộ phim mới là cái mà người xem quan tâm nhất, hay có khi họ mải mê theo dõi số phận của một anh chàng tài tử, đẹp trai; một cô gái xinh đẹp nào đó trong phim mà không hề để ý đến những thông tin nhỏ nhặt khác. Nhưng một số thương hiệu mạnh đã tìm ra được cách thức có vẻ hữu hiệu để tạo ra sự kết hợp tuyệt vời giữa phim ảnh giải trí và quảng cáo. Trong những bộ phim một vài tập, thậm chí dài chục tập, đã xuất hiện hình ảnh những minh tinh màn bạc với những vai diễn ấn tượng, từ vai một anh chàng cao bồi miền Tây nước Mỹ với những thú ăn chơi sành điệu, đến một hiệp sĩ chốn giang hồ, hay một cô thiếu nữ với những bi kịch, trái ngang… họ là những vai diễn điển hình và tài hoa, vì thế dần chiếm được cảm tình của khán giả. Lúc đầu có thể chúng ta chỉ để ý gương mặt, dáng người, cách họ diễn xuất. Nhưng ngày này qua ngày khác, và nhất là khi chúng ta đã hâm mộ, thậm chí tôn sùng thì chẳng ai dự đoán trước được mình sẽ làm gì để thể hiện tình cảm ấy. Từ bộ quần áo, chiếc xe anh chàng đó đi, đến chiếc đồng hồ đeo tay, dây chuyền hay có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hình Thức Quảng Cáo Các Hình Thức Quảng Cáo - P1 Product Placement: đưa sản phẩm vào phim ảnh Product Placement (PP) là cách sử dụng tích hợp giữa sản phẩm hay thương hiệu cần quảng cáo với kênh truyền thông giải trí không nhằm mục đích chiêu thị trực tiếp đối với sản phẩm. Nói một cách dễ hiểu hơn, PP là khi nhà quảng cáo chi trả một số tiền cho nhà sản xuất phim nhằm khuếch trương sản phẩm của mình trong phim. PP có thể được xem là hai hình thức xuất hiện sau chiến tranh Thế giới thứ 2, khi mà những công ty hàng đầu về hàng tiêu dùng như Proter $ Gamble đã đầu tư cho những vở kịch truyền hình nhiều kỳ (Soap operas) có sự xuất hiện sản phẩm của mình trong kịch bản. Cho đến những năm 60, cách làm như vậy không được ưa chuộng nữa khi nhà sản xuất tin rằng người tiêu dùng của mình muốn có một ranh giới rõ ràng giữa Quảng cáo và Giải trí. Cuối những năm 60 và đầu những năm 70, thời kỳ sóng yên bể lặng của loại hình PP, ngành Thuốc lá và Rượu đã tận dụng và phát huy hết những lợi thế có được của PP bằng cách cho các diễn viên điện ảnh / truyền hình sử dụng những thương hiệu rượu cũng như thuốc lá trực tiếp trên màn bạc. PP thực sự trở lại một cách mạnh mẽ vào nhuwngc năm 80 bằng bộ phim ET với hiện tượng doanh thu của kẹo Reese’s Pieces (một loại kẹo bơ đậu phộng của Hershey) tăng 65%. Vị trí của PP trong chiến lược marketing dễ dàng được hình dung như sau: phối thức tiếp thị bao gồm 4P – Sản phẩm (Product), Kênh phân phối (Place), Giá (Price) và Chiêu thị (Promotion) – nghĩa là sản phẩm nào người mua đang cần, nơi nào bán sản phẩm đó, với mức giá ra sao và làm thế nào để người mua biết thông tin về sản phẩm đó. Đối với chữ P cuối cùng trong chiến lược tiếp thị, là Promotion (làm thế nào để người mua biết thông tin về sản phẩm), cũng được chia ra thành những phần khác nhau và được gọi là phối thức chiêu thị (Promotion mix). Phối thức chiêu thị được cấu thành từ Bán hàng trực tiếp, Khuyến mãi, Quảng cáo Quan hệ cộng đồng. Công cụ để thực hiện chức năng Quan hệ cộng đồng có rất nhiều loại, tuy nhiên có một công cụ chưa được đề cập đến, nhưng theo một số nhà nghiên cứu thì nó ngày càng được phổ biến hơn, đó là PP. - Cách thức sử dụng PP. Hình thức này được xem nhự một cách quảng cáo mới,cho nên ban đầu các công ty chưa biết cách liên hệ như thế nào với các nhà làm phim hay các nhà làm chương trình truyền hình để họ sử dụng sản phẩm của mình. Hầu hết, những xưởng phim (studio) sẽ sử dụng PP vì 3 lý do sau: thứ nhất, chương trình hay bộ phim của họ sẽ trở nên thật (realism) hơn; thứ hai, giảm chi phí; thứ ba, không phải quảng cáo không công cho bất cứ một nhãn hiệu nào cả. Bộ phận PP của xưởng phim có thể liên hệ với các công ty tư vấn quảng cáo để đáp ứng nhu cầu của họ, nó có thể là một bộ đồ gỗ, một chiếc xe hơi thể thao hay một cái máy tính cá nhân… hoặc một bộ phận PP có thể liên hệ trực tiếp với các công ty sản xuất để có thể có được sản phẩm mà họ cần. Về phía nhà sản xuất quảng cáo (advertiser), họ thường sử dụng các công ty tư vấn quảng cáo và liên hệ trực tiếp với các công ty này. Những công ty tư vấn này sẽ là sợi liên lạc giữa xưởng phim và người quảng cáo. Một công ty có thể thuê một công ty tư vấn để sản phẩm của họ được xuất hiện trong một phim hay chương trình truyền hình. Thường thì một hợp đồng sẽ được ký dựa trên một lượng PP trong một năm. Các công ty vấn này sẽ đọc qua các kịch bản phim và chọn những cảnh phim thich hợp có thể sử dụng sản phẩm của khách hàng mình. Có một vài công ty tự quản lý PP theo cách riêng của mình, lúc này các công ty tư vấn chỉ là trung gian cung cấp những cảnh phim thích hợp cho họ chọn lựa xem xét và sau đó các công ty này sẽ trực tiếp liên hệ với xưởng phim để sản phẩm của mình được sử dụng trong những cảnh quay mà họ đã chọn. Tuy nhiên đến thời điểm này, ngành quảng cáo và giải trí vẫn chưa phát triển hực sự phổ biến. Nghĩa là vẫn còn những khoảng trống về cung cầu của PP giữa hai ngành. Ngành giải trí hiện đã xác định được là PP rất cần thiết chco họ, trong khi ngành quảng cáo cũng hiểu rằng PP rất hữu ích cho khách hàng của mình. Thế những vấn đề chưa có được sự thống nhất tin tức giữa hai ngành. Một khi PP được chấp nhận như một phần của Phối thức tiếp thị thì việc xác định cung cầu của PP sẽ giúp người làm tiếp thị có những quyết định chính xác và giá trị hơn. Phim truyền hình – một công cụ quảng cáo đầy tiềm năng Những phân tích trên đây đã chỉ ra rằng, khả năng kết hợp giữa nhu cầu giải trí và quảng cáo trong phim truyền hình là rất lớn. Vấn đề là ở chỗ, không phải những lúc xuất hiện những mẩu quảng cáo lộ liễu với những lời giới thiệu khô cứng về một sản phẩm nào đó chen vào một cách gượng ép trong nội dung của bộ phim đã là biểu hiện của sự kết hợp đó. Các nhà quảng cáo chuyên nghiệp biết rất rõ một điều như thế chỉ là “tốn công vô ích” mà thôi, bởi nội dung của bộ phim mới là cái mà người xem quan tâm nhất, hay có khi họ mải mê theo dõi số phận của một anh chàng tài tử, đẹp trai; một cô gái xinh đẹp nào đó trong phim mà không hề để ý đến những thông tin nhỏ nhặt khác. Nhưng một số thương hiệu mạnh đã tìm ra được cách thức có vẻ hữu hiệu để tạo ra sự kết hợp tuyệt vời giữa phim ảnh giải trí và quảng cáo. Trong những bộ phim một vài tập, thậm chí dài chục tập, đã xuất hiện hình ảnh những minh tinh màn bạc với những vai diễn ấn tượng, từ vai một anh chàng cao bồi miền Tây nước Mỹ với những thú ăn chơi sành điệu, đến một hiệp sĩ chốn giang hồ, hay một cô thiếu nữ với những bi kịch, trái ngang… họ là những vai diễn điển hình và tài hoa, vì thế dần chiếm được cảm tình của khán giả. Lúc đầu có thể chúng ta chỉ để ý gương mặt, dáng người, cách họ diễn xuất. Nhưng ngày này qua ngày khác, và nhất là khi chúng ta đã hâm mộ, thậm chí tôn sùng thì chẳng ai dự đoán trước được mình sẽ làm gì để thể hiện tình cảm ấy. Từ bộ quần áo, chiếc xe anh chàng đó đi, đến chiếc đồng hồ đeo tay, dây chuyền hay có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình truyền thông marketing bí quyết tiếp thị chiến lược marketing tư duy quản lý kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
45 trang 352 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 293 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
Tài liệu ôn thi Google Adword tìm kiếm nâng cao
307 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 262 1 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0 -
4 trang 254 0 0