Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.59 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay để tài trợ xuất khẩu các ngân hàng thương mại thường cho vay bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ để thu mua hàng xuất khẩu. Tài trợ xuất khẩu hiện nay được áp dụng cụ thể dưới các hình thức sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nayTác giả Đại Học Kinh Tế Quốc DânTài trợ xuất khẩuHiện nay để tài trợ xuất khẩu các ngân hàng thương mại thường cho vay bằngđồng Việt Nam hoặc ngoại tệ để thu mua hàng xuất khẩu. Tài trợ xuất khẩuhiện nay được áp dụng cụ thể dưới các hình thức sau:Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theođúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã ký kết, đơn đặt hàngHình thức này được tiến hành trước khi giao hàng thông thường được ápdụng trong trường hợp Ngân hàng tài trợ vừa là Ngân hàng thanh toán choL/C xuất, nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ và được thanh toán tại ngânhàng. Để giám sát và kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay đúng mụcđích, thông thường Ngân hàng thực hiện tài trợ như sau:Khi vay ngân hàng yêu cầu nhà nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất địnhcộng thêm với số tiền vay ngân hàng để thu mua hàng hoá, chế biến, sản xuấthàng xuất khẩu. Hàng hoá sẽ làm tài san đảm bảo để tiếp tục vay và đượcnhập tại kho ngân hàng hoặc nhập kho mà trước đó ngân hàng và nhà xuấtkhẩu thoả thuận và đồng ý, dưới sự giám sát của ngân hàng, muốn xuất hàngra khỏi kho phải có sự đồng ý của ngân hàng. Ngân hàng tiếp tục cho vay,khách hàng sẽ dùng số tiền Ngân hàng tài trợ để đi mua hàng, chế biến sảnxuất hàng hoá tiếp tục cứ như vậy cho đến khi bằng 100% giấ trị hàng xuất.Thông thường ngân hàng chỉ tài trợ khoảng 70% giá trị lô hàng xuất khẩu.Sau khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với nhữngđiều kiện quy định trong L/C nộp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền. Trênhối phiếu đòi nợ thì ngân hàng sẽ là người hưởng lợi trực tiếp trên hối phiếu.Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ hợp lý chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngânhàng mở L/C. Khi nhận được điện chuyển tiền từ phía ngân hàng mở L/C,ngân hàng thông báo L/C ghi Có trên tài khoản cho vay để thu nợ. Trườnghợp giữa ngân hàng mở và ngân hàng thông báo L/C là đại lý có mở tàikhoản tiền gửi cho nhau, việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợđược tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng nên ngân hàng có thể tài trợmức lãi suất ưu đãi thấp hơn mức lãi suất bình thường.Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải làngân hàng thanh toán, rủi ro có thể xảy ra nếu như sau khi được tài trợ doanhnghiệp không xuất được hàng hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro tronggiao nhận hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mụcđích xuất hàng như đã cam kết vay với ngân hàng.Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩuTừ lúc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khiđược ghi Có trên tài khoản phải trải qua một khoảng thời gian nhất định đểxử lý và luân chuyển chứng từ. Nhà xuất khẩu cần tiền có thể thương lượngbộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng trước tiền tại ngân hàng đã được chỉ địnhrõ trong L/C hoặc ở bất kỳ ngân hàng nào. Hình thức tài trợ này được tiếnhành sau khi giao hàng. Để đảm bảo cho khoản tín dụng thu hồi nợ dễ dàngnhanh chóng, ngân hàng thương mại thường yêu cầu các L/C xuất của kháchhàng phải được thông báo qua ngân hàng, ngân hàng tài trợ vừa là ngân hàngthông báo hoặc vừa là ngân hàng thanh toán L/C, được thể hiện qua các hìnhthức sau:Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu+ Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quyđịnh. Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị trường quốc tế và có quan hệgiao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. Tình hình sản xuất kinhdoanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và đảm bảo khả năngthanh toán, có uy tín với ngân hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạnmức tín dụng.+ Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, ngân hàng thẩm định về mụcđích vay, tình hình tài chính, khả năng thanh toán… Ngân hàng kiểm tra bộchứng từ một cách cẩn thận và hợp lý bởi vì nếu bộ chứng từ không hợp lý cóthể bị từ chối thanh toán, ngân hàng khó thu hồi nợ. Ngân hàng kiểm tra sựphù hợp trên bề mặt chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trongL/C. Ngân hàng xem xét quyết định tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào khoảng90% giá trị L/C xuất. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ từng ngân hàng, từng trườnghợp cụ thể sẽ quyết định một tỷ lệ chiết khấu. Có hai hình thức chiết khấu:Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toántiền cho nhà xuất khẩu có quyền đòi tiền nếu bộ chứng từ không được thanhtoán.Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanhtoán cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ khôngđược thanh toán.Hiện nay đa số ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đòi.Ứng trước tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩuTrường hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những sai sótngân hàng không đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nayTác giả Đại Học Kinh Tế Quốc DânTài trợ xuất khẩuHiện nay để tài trợ xuất khẩu các ngân hàng thương mại thường cho vay bằngđồng Việt Nam hoặc ngoại tệ để thu mua hàng xuất khẩu. Tài trợ xuất khẩuhiện nay được áp dụng cụ thể dưới các hình thức sau:Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theođúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã ký kết, đơn đặt hàngHình thức này được tiến hành trước khi giao hàng thông thường được ápdụng trong trường hợp Ngân hàng tài trợ vừa là Ngân hàng thanh toán choL/C xuất, nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ và được thanh toán tại ngânhàng. Để giám sát và kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay đúng mụcđích, thông thường Ngân hàng thực hiện tài trợ như sau:Khi vay ngân hàng yêu cầu nhà nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất địnhcộng thêm với số tiền vay ngân hàng để thu mua hàng hoá, chế biến, sản xuấthàng xuất khẩu. Hàng hoá sẽ làm tài san đảm bảo để tiếp tục vay và đượcnhập tại kho ngân hàng hoặc nhập kho mà trước đó ngân hàng và nhà xuấtkhẩu thoả thuận và đồng ý, dưới sự giám sát của ngân hàng, muốn xuất hàngra khỏi kho phải có sự đồng ý của ngân hàng. Ngân hàng tiếp tục cho vay,khách hàng sẽ dùng số tiền Ngân hàng tài trợ để đi mua hàng, chế biến sảnxuất hàng hoá tiếp tục cứ như vậy cho đến khi bằng 100% giấ trị hàng xuất.Thông thường ngân hàng chỉ tài trợ khoảng 70% giá trị lô hàng xuất khẩu.Sau khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với nhữngđiều kiện quy định trong L/C nộp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền. Trênhối phiếu đòi nợ thì ngân hàng sẽ là người hưởng lợi trực tiếp trên hối phiếu.Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ hợp lý chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngânhàng mở L/C. Khi nhận được điện chuyển tiền từ phía ngân hàng mở L/C,ngân hàng thông báo L/C ghi Có trên tài khoản cho vay để thu nợ. Trườnghợp giữa ngân hàng mở và ngân hàng thông báo L/C là đại lý có mở tàikhoản tiền gửi cho nhau, việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợđược tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng nên ngân hàng có thể tài trợmức lãi suất ưu đãi thấp hơn mức lãi suất bình thường.Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải làngân hàng thanh toán, rủi ro có thể xảy ra nếu như sau khi được tài trợ doanhnghiệp không xuất được hàng hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro tronggiao nhận hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mụcđích xuất hàng như đã cam kết vay với ngân hàng.Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩuTừ lúc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khiđược ghi Có trên tài khoản phải trải qua một khoảng thời gian nhất định đểxử lý và luân chuyển chứng từ. Nhà xuất khẩu cần tiền có thể thương lượngbộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng trước tiền tại ngân hàng đã được chỉ địnhrõ trong L/C hoặc ở bất kỳ ngân hàng nào. Hình thức tài trợ này được tiếnhành sau khi giao hàng. Để đảm bảo cho khoản tín dụng thu hồi nợ dễ dàngnhanh chóng, ngân hàng thương mại thường yêu cầu các L/C xuất của kháchhàng phải được thông báo qua ngân hàng, ngân hàng tài trợ vừa là ngân hàngthông báo hoặc vừa là ngân hàng thanh toán L/C, được thể hiện qua các hìnhthức sau:Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu+ Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quyđịnh. Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị trường quốc tế và có quan hệgiao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. Tình hình sản xuất kinhdoanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và đảm bảo khả năngthanh toán, có uy tín với ngân hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạnmức tín dụng.+ Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, ngân hàng thẩm định về mụcđích vay, tình hình tài chính, khả năng thanh toán… Ngân hàng kiểm tra bộchứng từ một cách cẩn thận và hợp lý bởi vì nếu bộ chứng từ không hợp lý cóthể bị từ chối thanh toán, ngân hàng khó thu hồi nợ. Ngân hàng kiểm tra sựphù hợp trên bề mặt chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trongL/C. Ngân hàng xem xét quyết định tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào khoảng90% giá trị L/C xuất. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ từng ngân hàng, từng trườnghợp cụ thể sẽ quyết định một tỷ lệ chiết khấu. Có hai hình thức chiết khấu:Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toántiền cho nhà xuất khẩu có quyền đòi tiền nếu bộ chứng từ không được thanhtoán.Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanhtoán cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ khôngđược thanh toán.Hiện nay đa số ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đòi.Ứng trước tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩuTrường hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những sai sótngân hàng không đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài trợ xuất khẩu Chất lượng tín dụng Quản trị tín dụng ngân hàng Tài liệu tín dụng ngân hàng Chuyên đề tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 896 25 0 -
84 trang 110 0 0
-
92 trang 93 0 0
-
96 trang 90 0 0
-
71 trang 89 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 72 0 0 -
89 trang 54 0 0
-
107 trang 50 0 0
-
103 trang 47 0 0
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 5 - Nguyễn Từ Nhu
69 trang 42 1 0