Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh – phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã và đang góp phần thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị của Thành phố theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, vấn đề phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (HTTCLTNN) đô thị nơi đây vẫn còn những bất cập. Bài viết này phân tích vấn đề trên từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái, đồng thời đưa ra những nhận xét để làm cơ sở cho việc hoạch định phát triển các HTTCLTNN đô thị ở TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh – phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và sinh tháiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Quốc Việt_____________________________________________________________________________________________________________ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÂN TÍCH TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÍ KINH TẾ VÀ SINH THÁI TRẦN QUỐC VIỆT* TÓM TẮT Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã và đang gópphần thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị của Thànhphố (TP) theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, vấn đề phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổnông nghiệp (HTTCLTNN) đô thị nơi đây vẫn còn những bất cập. Bài viết này phân tíchvấn đề trên từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái, đồng thời đưa ra những nhận xét để làm cơsở cho việc hoạch định phát triển các HTTCLTNN đô thị ở TPHCM. Từ khóa: tổ chức lãnh thổ, nông nghiệp đô thị, phát triển, hợp lí. ABSTRACT Forms of territorial organization of urban agriculture in Ho Chi Minh City - An analysis from the aspects of economic and ecology geography Territorial organization of agriculture in Ho Chi Minh City has been contributing tothe development and shift of agricultural economic structure in the direction of modern.However, the developmental issue of territorial organization of urban agriculture still someof the limit. So, analysis and comments for territorial organization of urban agriculture inHo Chi Minh City is essential. Keywords: territorial organization, urban agriculture, development, reasonable.1. Đặt vấn đề nông nghiệp đô thị có hợp lí hay không Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị sẽ phản ánh trực tiếp qua sự phát triển vàlớn của cả nước với diện tích phân bố các HTTCLTNN đô thị. Vì vậy,2.095,06km2. Đây cũng là thành phố có việc nghiên cứu các HTTCLTNN đô thị ởdân số đông nhất cả nước với 7,75 triệu TPHCM là rất cần thiết. Bài viết này chủngười (năm 2012). Trong cơ cấu GDP, yếu tập trung vào phân tích thực trạng vàngành nông nghiệp TP chiếm tỉ trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của cácthấp (khoảng 1,1% năm 2012) nhưng vẫn HTTCLTNN đô thị dưới góc độ địa líđược ưu tiên phát triển nhằm giải quyết kinh tế và sinh thái.những hệ lụy do quá trình đô thị hóa 2. Nội dung nghiên cứumang lại. [2] 2.1. Một số khái niệm Để thúc đẩy ngành nông nghiệp đô Về khái niệm Tổ chức lãnh thổ, cóthị (NNĐT) ở TP phát triển thì việc tổ nhiều quan niệm khác nhau. Ngày nay,chức lãnh thổ nông nghiệp đô thị đóng nó đã trở thành khoa học quản lí. Theovai trò rất quan trọng. Tổ chức lãnh thổ Jean Paul DecGaudmar, tổ chức lãnh thổ* ThS 171Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 60 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________được hiểu là “nghệ thuật sử dụng lãnh thổ lương thực và các sản phẩm khác, sửmột cách đúng đắn và có hiệu quả” [6]. dụng các nguồn lực tự nhiên và nhân văn, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được các sản phẩm cùng các dịch vụ ở đô thịhiểu là hệ thống liên kết không gian của và vùng lân cận đô thị để cung cấp trở lạicác ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và cho đô thị các sản phẩm và dịch vụ caocác lãnh thổ dựa trên các cơ sở quy trình cấp. NNĐT bao gồm nông nghiệp nội thịkĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập và nông nghiệp ngoại thị với các hoạttrung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa động chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi,sản xuất, cho phép sử dụng hiệu quả nhất lâm nghiệp và thủy sản.sự khác nhau theo lãnh thổ về điều kiện Đây là quan niệm được nhiều nhàtự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo nghiên cứu và nhiều tổ chức trên thế giớinăng suất lao động xã hội cao nhất (theo cũng như ở Việt Nam công nhận và đánhK. I. Ivanov). [6] giá cao. Về nông nghiệp đô thị, theo Tổ Các HTTCLTNN đô thị là nhữngchức Nông lương Liên hiệp quốc FAO HTTCLTNN tồn tại và phát triển phù hợp(1996) và Chương trình phát triển Liên với những đặc trưng của nền NNĐT. Ởhiệp quốc UNDP (1999) [5] thì đây là TPHCM, HTTCLTNN đô thị chủ yếu baonhững hoạt động sản xuất nông nghiệp ở gồm vườn đô thị, trang trại (TT), khutrung tâm, ngoại ô và khu vực lân cận đô nông nghiệp công nghệ cao (KNNCNC),thị, có chức năng trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) vàchế biến và phân phối các loại thực phẩm, vành đai nông nghiệp xung quanh TP. Biểu đồ. Biến động số lượng TT giai đoạn 1985 – 2012 (số trang trại) 2500 2336 2294 2000 1801 1500 1248 1000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh – phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và sinh tháiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Quốc Việt_____________________________________________________________________________________________________________ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÂN TÍCH TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÍ KINH TẾ VÀ SINH THÁI TRẦN QUỐC VIỆT* TÓM TẮT Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã và đang gópphần thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị của Thànhphố (TP) theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, vấn đề phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổnông nghiệp (HTTCLTNN) đô thị nơi đây vẫn còn những bất cập. Bài viết này phân tíchvấn đề trên từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái, đồng thời đưa ra những nhận xét để làm cơsở cho việc hoạch định phát triển các HTTCLTNN đô thị ở TPHCM. Từ khóa: tổ chức lãnh thổ, nông nghiệp đô thị, phát triển, hợp lí. ABSTRACT Forms of territorial organization of urban agriculture in Ho Chi Minh City - An analysis from the aspects of economic and ecology geography Territorial organization of agriculture in Ho Chi Minh City has been contributing tothe development and shift of agricultural economic structure in the direction of modern.However, the developmental issue of territorial organization of urban agriculture still someof the limit. So, analysis and comments for territorial organization of urban agriculture inHo Chi Minh City is essential. Keywords: territorial organization, urban agriculture, development, reasonable.1. Đặt vấn đề nông nghiệp đô thị có hợp lí hay không Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị sẽ phản ánh trực tiếp qua sự phát triển vàlớn của cả nước với diện tích phân bố các HTTCLTNN đô thị. Vì vậy,2.095,06km2. Đây cũng là thành phố có việc nghiên cứu các HTTCLTNN đô thị ởdân số đông nhất cả nước với 7,75 triệu TPHCM là rất cần thiết. Bài viết này chủngười (năm 2012). Trong cơ cấu GDP, yếu tập trung vào phân tích thực trạng vàngành nông nghiệp TP chiếm tỉ trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của cácthấp (khoảng 1,1% năm 2012) nhưng vẫn HTTCLTNN đô thị dưới góc độ địa líđược ưu tiên phát triển nhằm giải quyết kinh tế và sinh thái.những hệ lụy do quá trình đô thị hóa 2. Nội dung nghiên cứumang lại. [2] 2.1. Một số khái niệm Để thúc đẩy ngành nông nghiệp đô Về khái niệm Tổ chức lãnh thổ, cóthị (NNĐT) ở TP phát triển thì việc tổ nhiều quan niệm khác nhau. Ngày nay,chức lãnh thổ nông nghiệp đô thị đóng nó đã trở thành khoa học quản lí. Theovai trò rất quan trọng. Tổ chức lãnh thổ Jean Paul DecGaudmar, tổ chức lãnh thổ* ThS 171Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 60 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________được hiểu là “nghệ thuật sử dụng lãnh thổ lương thực và các sản phẩm khác, sửmột cách đúng đắn và có hiệu quả” [6]. dụng các nguồn lực tự nhiên và nhân văn, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được các sản phẩm cùng các dịch vụ ở đô thịhiểu là hệ thống liên kết không gian của và vùng lân cận đô thị để cung cấp trở lạicác ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và cho đô thị các sản phẩm và dịch vụ caocác lãnh thổ dựa trên các cơ sở quy trình cấp. NNĐT bao gồm nông nghiệp nội thịkĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập và nông nghiệp ngoại thị với các hoạttrung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa động chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi,sản xuất, cho phép sử dụng hiệu quả nhất lâm nghiệp và thủy sản.sự khác nhau theo lãnh thổ về điều kiện Đây là quan niệm được nhiều nhàtự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo nghiên cứu và nhiều tổ chức trên thế giớinăng suất lao động xã hội cao nhất (theo cũng như ở Việt Nam công nhận và đánhK. I. Ivanov). [6] giá cao. Về nông nghiệp đô thị, theo Tổ Các HTTCLTNN đô thị là nhữngchức Nông lương Liên hiệp quốc FAO HTTCLTNN tồn tại và phát triển phù hợp(1996) và Chương trình phát triển Liên với những đặc trưng của nền NNĐT. Ởhiệp quốc UNDP (1999) [5] thì đây là TPHCM, HTTCLTNN đô thị chủ yếu baonhững hoạt động sản xuất nông nghiệp ở gồm vườn đô thị, trang trại (TT), khutrung tâm, ngoại ô và khu vực lân cận đô nông nghiệp công nghệ cao (KNNCNC),thị, có chức năng trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) vàchế biến và phân phối các loại thực phẩm, vành đai nông nghiệp xung quanh TP. Biểu đồ. Biến động số lượng TT giai đoạn 1985 – 2012 (số trang trại) 2500 2336 2294 2000 1801 1500 1248 1000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp đô thị Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Lãnh thổ nông nghiệp đô thị Quá trình đô thị hóa Địa lí kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 119 0 0 -
133 trang 28 0 0
-
73 trang 25 0 0
-
Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp đô thị và bài học cho Việt Nam
11 trang 24 0 0 -
Ứng dụng Arcgis Online thành lập bản đồ nông nghiệp Hà Nội
6 trang 23 0 0 -
Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương - Nguyễn Thành Nhân
155 trang 22 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
31 trang 21 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam: Phần 1
79 trang 20 0 0 -
Đề tài: Địa lí kinh tế Việt Nam - Công nghiệp
75 trang 19 0 0