![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các hóa thân của thần Vishnu: Từ thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, tác giả đề cập đến các hình tượng hóa thân của vị thần Vishnu từ nguyên bản trong thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ phát hiện được ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long – địa bàn chính của vương quốc cổ Phù Nam và nền văn hóa Óc Eo, đồng thời cũng là nơi chịu ảnh hưởng rõ nét nhất của giáo phái Vishnu giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hóa thân của thần Vishnu: Từ thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol. 56, No. 8, pp. 103-110 CÁC HÓA THÂN CỦA THẦN VISHNU: TỪ THẦN THOẠI ẤN ĐỘ ĐẾN CÁC HIỆN VẬT KHẢO CỔ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Thị Ngọc Minh Trường Đại học Đồng Tháp E-mail: duongbiensang@yahoo.com Tóm tắt. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, tác giả đề cập đến các hình tượng hóa thân của vị thần Vishnu từ nguyên bản trong thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ phát hiện được ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long – địa bàn chính của vương quốc cổ Phù Nam và nền văn hóa Óc Eo, đồng thời cũng là nơi chịu ảnh hưởng rõ nét nhất của giáo phái Vishnu giáo. Các hình tượng hoá thân của thần Vishnu được tìm thấy ở đồng bằng sông Cửu Long là những bằng chứng cụ thể nhất về sự giao lưu, ảnh hưởng văn hoá lẫn nhau giữa Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á ngay từ thời cổ đại.1. Mở đầu Hinđu là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất và đặc biệt nhất của Ấn Độ truyềnthống, thu hút số lượng tín đồ đông đảo. Bằng niềm tin tôn giáo và trí tưởng tượngmãnh liệt của mình, những tín đồ Hindu giáo đã sáng tạo ra những huyền thoạivề các thần linh tạo nên một phả hệ về các thần vô cùng phong phú và chặt chẽ.Từ một số đông những vị thần tượng trưng cho các hiện tượng tự nhiên buổi đầu,dần dần đã quy tụ lại thành ba vị thần chủ: Brahma, Vishnu, Shiva đại diện choba lực lượng phổ biến trong vũ trụ: Sáng tạo, Bảo tồn và Phá hoại. Sau đó vai tròcủa Brahma ngày càng mờ nhạt đi, trong khi vai trò của Vishnu và Shiva ngày càngđược đề cao, tạo thành những giáo phái riêng biệt: Shiva giáo và Vishnu giáo. Trongmỗi giáo phái này, bên cạnh việc thờ vị thần chính (hoặc thần Vishnu với nhữngngười theo Vishnu giáo, hoặc Shiva với những người theo Shiva giáo) còn có vô sốnhững vị thần linh khác, đặc biệt các vị thần chính còn xuất hiện trong thần thoạivới những hóa thân khác nhau để lập nên những kì tích. Các câu chuyện về Vishnuhay Shiva và các hình tượng hóa thân của hai vị thần này không chỉ gắn bó sốngđộng với cư dân Ấn Độ mà còn lan tỏa ra khắp các nền văn hóa lân cận, đặc biệt làkhu vực Đông Nam Á – nơi có sự truyền bá phổ biến của tôn giáo này trong khoảngmười thế kỉ đầu Công nguyên. Là vị thần Bảo tồn, mỗi khi thế giới gặp nguy biến, Vishnu lại “hạ giới”. Mỗilần giáng thế đều để thực hiện một mục đích cao cả là cứu giúp loài người khỏi điều 103 Dương Thị Ngọc Minhác. Thần thoại Ấn Độ kể rằng cứ mỗi chu kì của vũ trụ, Vishnu sẽ giáng thế mộtlần. Có tất cả 10 lần hạ giới (gọi là Avatara), có khi dưới hình thái Người, có khimang hình thái của động vật, hoặc nửa người nửa thú. Trong đó các lần giáng thếthứ bảy (Rama), thứ tám (Krisna) và thứ chín (Budda) được nhắc đến nhiều nhất.Theo các công trình nghiên cứu tiêu biểu như Iconography of the Hindu, Buddhistand Jians của R.S. Gupte [1], Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ của HuỳnhThị Được [3], hay Lương Ninh với Thần tích Hinđu giáo và nghệ thuật tiếu tượngHinđu giáo ở Đông Nam Á [7]... các lần hóa thân của Vishnu cụ thể như sau:2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các lần hóa thân của Vishnu2.1.1. Cá Matsya Cá Matsya là hóa thân đầu tiên của Vishnu, có phần trên giống Vishnu, phầndưới giống cá, có 4 tay với các biểu tượng đặc biệt. Matsya giúp tổ tiên của loàingười là Manu lấy lại kinh Veda đã bị quỷ của tạo hóa ăn cắp và mang xuống đạidương. Thần đã báo trước cho Manu về nạn Đại hồng thủy, khuyên đóng một conthuyền, rồi biến thành cá dẫn đường cho thuyền đến bến bờ yên tĩnh và bắt đầutạo lập một thế giới mới.2.1.2. Rùa Kurma Ở dạng hóa thân này hình tượng có phần trên giống Vishnu, nửa dưới giốngrùa; đôi khi đầu và vai người có 4 tay. Kurma có nghĩa là “hành động sáng tạo”.Vishnu chấp nhận hình dáng của một con rùa ở vào kỷ nguyên đầu tiên của vũ trụđể tìm lại những châu báu đã bị mất trong trận đại hồng thủy. Nhờ vậy, những vậtquý báu nhất của vũ trụ thời xa xưa được bảo tồn đến nay. Trong lần hóa thân nàyVishnu đã tham gia vào công cuộc khuấy biển sữa giữa các thần và các quỷ để chiếtlấy thần dược trường sinh bất tử. Núi Mandara được dùng làm đòn khuấy, còn rắnVasuki làm giây neo giữ, Vishnu đã biến thành rùa Kurma lặn xuống đáy đại dươngđể đỡ núi. Cuối cùng biển sữa cũng được khuấy đều, linh dược cũng đã được lấytrong cảnh vui mừng hoan ca.2.1.3. Heo rừng Varaha Vishnu hiện thân với hình dáng thân người, đầu heo, có 4 tay. “Đây là mộtbiểu tượng trần thế hay nói đúng hơn là một vị thần trần thế” [3;59]. Theo thầnthoại, Varaha đã lặn xuống đáy đại dương, dùng mõm của mình nâng nữ thần Tráiđất Bkhumi-devi đang bị con quỷ Hiranyaksa nhấn chìm xuống nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hóa thân của thần Vishnu: Từ thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol. 56, No. 8, pp. 103-110 CÁC HÓA THÂN CỦA THẦN VISHNU: TỪ THẦN THOẠI ẤN ĐỘ ĐẾN CÁC HIỆN VẬT KHẢO CỔ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Thị Ngọc Minh Trường Đại học Đồng Tháp E-mail: duongbiensang@yahoo.com Tóm tắt. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, tác giả đề cập đến các hình tượng hóa thân của vị thần Vishnu từ nguyên bản trong thần thoại Ấn Độ đến các hiện vật khảo cổ phát hiện được ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long – địa bàn chính của vương quốc cổ Phù Nam và nền văn hóa Óc Eo, đồng thời cũng là nơi chịu ảnh hưởng rõ nét nhất của giáo phái Vishnu giáo. Các hình tượng hoá thân của thần Vishnu được tìm thấy ở đồng bằng sông Cửu Long là những bằng chứng cụ thể nhất về sự giao lưu, ảnh hưởng văn hoá lẫn nhau giữa Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á ngay từ thời cổ đại.1. Mở đầu Hinđu là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất và đặc biệt nhất của Ấn Độ truyềnthống, thu hút số lượng tín đồ đông đảo. Bằng niềm tin tôn giáo và trí tưởng tượngmãnh liệt của mình, những tín đồ Hindu giáo đã sáng tạo ra những huyền thoạivề các thần linh tạo nên một phả hệ về các thần vô cùng phong phú và chặt chẽ.Từ một số đông những vị thần tượng trưng cho các hiện tượng tự nhiên buổi đầu,dần dần đã quy tụ lại thành ba vị thần chủ: Brahma, Vishnu, Shiva đại diện choba lực lượng phổ biến trong vũ trụ: Sáng tạo, Bảo tồn và Phá hoại. Sau đó vai tròcủa Brahma ngày càng mờ nhạt đi, trong khi vai trò của Vishnu và Shiva ngày càngđược đề cao, tạo thành những giáo phái riêng biệt: Shiva giáo và Vishnu giáo. Trongmỗi giáo phái này, bên cạnh việc thờ vị thần chính (hoặc thần Vishnu với nhữngngười theo Vishnu giáo, hoặc Shiva với những người theo Shiva giáo) còn có vô sốnhững vị thần linh khác, đặc biệt các vị thần chính còn xuất hiện trong thần thoạivới những hóa thân khác nhau để lập nên những kì tích. Các câu chuyện về Vishnuhay Shiva và các hình tượng hóa thân của hai vị thần này không chỉ gắn bó sốngđộng với cư dân Ấn Độ mà còn lan tỏa ra khắp các nền văn hóa lân cận, đặc biệt làkhu vực Đông Nam Á – nơi có sự truyền bá phổ biến của tôn giáo này trong khoảngmười thế kỉ đầu Công nguyên. Là vị thần Bảo tồn, mỗi khi thế giới gặp nguy biến, Vishnu lại “hạ giới”. Mỗilần giáng thế đều để thực hiện một mục đích cao cả là cứu giúp loài người khỏi điều 103 Dương Thị Ngọc Minhác. Thần thoại Ấn Độ kể rằng cứ mỗi chu kì của vũ trụ, Vishnu sẽ giáng thế mộtlần. Có tất cả 10 lần hạ giới (gọi là Avatara), có khi dưới hình thái Người, có khimang hình thái của động vật, hoặc nửa người nửa thú. Trong đó các lần giáng thếthứ bảy (Rama), thứ tám (Krisna) và thứ chín (Budda) được nhắc đến nhiều nhất.Theo các công trình nghiên cứu tiêu biểu như Iconography of the Hindu, Buddhistand Jians của R.S. Gupte [1], Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ của HuỳnhThị Được [3], hay Lương Ninh với Thần tích Hinđu giáo và nghệ thuật tiếu tượngHinđu giáo ở Đông Nam Á [7]... các lần hóa thân của Vishnu cụ thể như sau:2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các lần hóa thân của Vishnu2.1.1. Cá Matsya Cá Matsya là hóa thân đầu tiên của Vishnu, có phần trên giống Vishnu, phầndưới giống cá, có 4 tay với các biểu tượng đặc biệt. Matsya giúp tổ tiên của loàingười là Manu lấy lại kinh Veda đã bị quỷ của tạo hóa ăn cắp và mang xuống đạidương. Thần đã báo trước cho Manu về nạn Đại hồng thủy, khuyên đóng một conthuyền, rồi biến thành cá dẫn đường cho thuyền đến bến bờ yên tĩnh và bắt đầutạo lập một thế giới mới.2.1.2. Rùa Kurma Ở dạng hóa thân này hình tượng có phần trên giống Vishnu, nửa dưới giốngrùa; đôi khi đầu và vai người có 4 tay. Kurma có nghĩa là “hành động sáng tạo”.Vishnu chấp nhận hình dáng của một con rùa ở vào kỷ nguyên đầu tiên của vũ trụđể tìm lại những châu báu đã bị mất trong trận đại hồng thủy. Nhờ vậy, những vậtquý báu nhất của vũ trụ thời xa xưa được bảo tồn đến nay. Trong lần hóa thân nàyVishnu đã tham gia vào công cuộc khuấy biển sữa giữa các thần và các quỷ để chiếtlấy thần dược trường sinh bất tử. Núi Mandara được dùng làm đòn khuấy, còn rắnVasuki làm giây neo giữ, Vishnu đã biến thành rùa Kurma lặn xuống đáy đại dươngđể đỡ núi. Cuối cùng biển sữa cũng được khuấy đều, linh dược cũng đã được lấytrong cảnh vui mừng hoan ca.2.1.3. Heo rừng Varaha Vishnu hiện thân với hình dáng thân người, đầu heo, có 4 tay. “Đây là mộtbiểu tượng trần thế hay nói đúng hơn là một vị thần trần thế” [3;59]. Theo thầnthoại, Varaha đã lặn xuống đáy đại dương, dùng mõm của mình nâng nữ thần Tráiđất Bkhumi-devi đang bị con quỷ Hiranyaksa nhấn chìm xuống nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa thân của thần Vishnu Thần thoại Ấn Độ Hình tượng hoá thân Giáo phái Vishnu giáo Vương quốc cổ Phù Nam Văn hóa Óc EoTài liệu liên quan:
-
15 trang 265 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Vài nét về đồ gốm trong văn hóa Óc Eo
6 trang 83 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 55 0 0 -
Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam
9 trang 51 0 0 -
Lịch sử Đồng Tháp: Đất và người (Tập II): Phần 1
225 trang 43 0 0 -
Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh
28 trang 35 0 0 -
Ebook 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Việt Nam
516 trang 27 0 0 -
Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội
8 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (In lần thứ hai) - GS.TSKH. Vũ Minh Giang (Chủ biên)
149 trang 25 0 0