Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh giới thiệu một số phát hiện mới quan trọng về đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo cùng với những kiến giải mới sâu hơn về mối giao lưu kinh tế, văn hóa của nền văn hóa Óc Eo bằng cách xem xét kỹ lưỡng nguồn gốc, tìm hiểu lịch sử cũng như tầm quan trọng của những đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Bùi Minh Trí* Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng12 năm 2021. Tóm tắt: Óc Eo là nền văn hóa lâu đời và rất nổi tiếng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Bộ,Việt Nam). Tại các địa điểm khảo cổ học văn hóa Óc Eo, các cuộc khai quật đã tìm thấy số lượnglớn các loại hình đồ gốm, gọi là gốm Óc Eo. Sự tương đồng rộng rãi và phổ biến của đồ gốm Óc Eogiữa các di chỉ cho thấy một truyền thống sản xuất gốm bản địa vốn có rất từ lâu đời. Nhưng nhữngnghiên cứu mới gần đây đã phát hiện nhiều đồ gốm nước ngoài trong các bộ sưu tập đồ gốmÓc Eo. Đây là phát hiện mới rất quan trọng, góp phần minh họa rõ ràng hơn về mối quan hệgiao lưu kinh tế, văn hóa của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử. Dựa trên kết quả nghiên cứu đồ gốm tạidi tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang), bài viết giới thiệu một sốphát hiện mới về đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo cùng những kiến giải mới về vị trí,vai trò của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử thương mại quốc tế. Từ khóa: Đồ gốm nước ngoài, văn hóa Óc Eo, Nam Bộ, Việt Nam. Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: Óc Eo is an old and very famous culture in the Mekong Delta (Southern region,Vietnam). At the archaeological sites of the Óc Eo culture, excavations have found a large numberof types of pottery, called Óc Eo pottery. The wide similarities and popularities of Óc Eo potterybetween sites indicates a very old tradition of indigenous pottery production. But recent studieshave discovered many foreign ceramics in the Óc Eo pottery collections. This is a verysignificantly new discovery, contributing to a clearer illustration of the economic and culturalexchange relationship of Óc Eo ancient town in history. Based on the results of research onceramics at Nền Chùa (Kiên Giang province) and Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang province),this article will introduce some new discoveries about foreign ceramics in Óc Eo culture, and newinsights on the position and role of the ancient town of Óc Eo in the history of international trade. Keywords: Foreign ceramics, Óc Eo culture, Southern region, Vietnam. Subject classification: Archeology* Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tri_vnceramics@yahoo.com 17Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2022 1. Mở đầu Óc Eo là nền văn hóa lâu đời và nổi tiếng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Bộ,Việt Nam), có niên đại kéo dài từ thế kỷ I-II đến thế kỷ thứ VII-VIII sau Công nguyên. Địađiểm mang tên gọi của nền văn hóa này được phát hiện tại cánh đồng Óc Eo dưới chân núiBa Thê (nay thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bởi Louis Malleret, nhà khảo cổ họcngười Pháp vào năm 1942. Số lượng lớn các loại hình di tích, di vật của nền văn hóa Óc Eo phát hiện được từnhững cuộc đào chính thức và không chính thức tại các di tích khảo cổ học trong nhiềuthập kỷ qua ở 13 tỉnh và thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã minh chứng sinhđộng về quy mô vô cùng rộng lớn cùng sự tồn tại và phát triển rực rỡ, đỉnh cao của nền vănhóa Óc Eo tại vùng đất Nam Bộ ngày nay. Trong chặng đường gần 80 năm nghiên cứu kể từ khi phát hiện cho đến nay, các nhà khoahọc trong nước và quốc tế cơ bản thống nhất nhận định rằng, Óc Eo là một đô thị cổ nằmtrên con đường thương mại biển kết nối giữa phương Đông và phương Tây. Tại di tích vănhóa Óc Eo, các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số loại hình di vật có nguồn gốc từnước ngoài như tiền vàng La Mã đúc Hoàng đế Antonius (138-161), Aurelius (161-180),đèn đồng Ba Tư, gương đồng, tiền Ngũ Thù thời Đông Hán (Trung Quốc) và nhiều hiện vậtkhắc chữ nước ngoài như chữ Hán, Brahmi/Sanskrit, Mã Lai cổ… Bằng chứng này cho thấy,Óc Eo là nền văn hóa có quan hệ giao lưu rất rộng rãi với thế giới Đông Nam Á, Ấn Độ,La Mã, Trung Hoa thời cổ đại. Trong đó, quan hệ sâu đậm và để lại nhiều dấu ấn vật chấtnhất trong nền văn hóa này là văn minh Ấn Độ (L. Malleret 1959, 1960, 1962; Lê Xuân Diệm,Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, 1995; Bùi Chí Hoàng - chủ biên, 2018). Trong các cuộc khai quật khảo cổ học tại các địa điểm của văn hóa Óc Eo, số lượng divật được tìm thấy nhiều nhất, phong phú nhất là các loại hình đồ gốm. Các loại hình đồgốm này đều được giới nghiên cứu xác định là đồ gốm Óc Eo, tức là gốm bản địa. Theo đó,từ trước tới nay, các nhà nghiên cứu dường như chưa có khái niệm rõ ràng về đồ gốm nướcngoài trong văn hóa Óc Eo, ngoại trừ hai chiếc đèn gốm nêu dưới đây. Hai chiếc đèn dầu mang phong cách La Mã tại Bảo tàng Cần Thơ và Bảo tàng An Giangcó lẽ là hai hiện vật hiếm hoi được xác định là đồ gốm nước ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Bùi Minh Trí* Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng12 năm 2021. Tóm tắt: Óc Eo là nền văn hóa lâu đời và rất nổi tiếng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Bộ,Việt Nam). Tại các địa điểm khảo cổ học văn hóa Óc Eo, các cuộc khai quật đã tìm thấy số lượnglớn các loại hình đồ gốm, gọi là gốm Óc Eo. Sự tương đồng rộng rãi và phổ biến của đồ gốm Óc Eogiữa các di chỉ cho thấy một truyền thống sản xuất gốm bản địa vốn có rất từ lâu đời. Nhưng nhữngnghiên cứu mới gần đây đã phát hiện nhiều đồ gốm nước ngoài trong các bộ sưu tập đồ gốmÓc Eo. Đây là phát hiện mới rất quan trọng, góp phần minh họa rõ ràng hơn về mối quan hệgiao lưu kinh tế, văn hóa của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử. Dựa trên kết quả nghiên cứu đồ gốm tạidi tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang), bài viết giới thiệu một sốphát hiện mới về đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo cùng những kiến giải mới về vị trí,vai trò của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử thương mại quốc tế. Từ khóa: Đồ gốm nước ngoài, văn hóa Óc Eo, Nam Bộ, Việt Nam. Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: Óc Eo is an old and very famous culture in the Mekong Delta (Southern region,Vietnam). At the archaeological sites of the Óc Eo culture, excavations have found a large numberof types of pottery, called Óc Eo pottery. The wide similarities and popularities of Óc Eo potterybetween sites indicates a very old tradition of indigenous pottery production. But recent studieshave discovered many foreign ceramics in the Óc Eo pottery collections. This is a verysignificantly new discovery, contributing to a clearer illustration of the economic and culturalexchange relationship of Óc Eo ancient town in history. Based on the results of research onceramics at Nền Chùa (Kiên Giang province) and Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang province),this article will introduce some new discoveries about foreign ceramics in Óc Eo culture, and newinsights on the position and role of the ancient town of Óc Eo in the history of international trade. Keywords: Foreign ceramics, Óc Eo culture, Southern region, Vietnam. Subject classification: Archeology* Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tri_vnceramics@yahoo.com 17Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2022 1. Mở đầu Óc Eo là nền văn hóa lâu đời và nổi tiếng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Bộ,Việt Nam), có niên đại kéo dài từ thế kỷ I-II đến thế kỷ thứ VII-VIII sau Công nguyên. Địađiểm mang tên gọi của nền văn hóa này được phát hiện tại cánh đồng Óc Eo dưới chân núiBa Thê (nay thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bởi Louis Malleret, nhà khảo cổ họcngười Pháp vào năm 1942. Số lượng lớn các loại hình di tích, di vật của nền văn hóa Óc Eo phát hiện được từnhững cuộc đào chính thức và không chính thức tại các di tích khảo cổ học trong nhiềuthập kỷ qua ở 13 tỉnh và thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã minh chứng sinhđộng về quy mô vô cùng rộng lớn cùng sự tồn tại và phát triển rực rỡ, đỉnh cao của nền vănhóa Óc Eo tại vùng đất Nam Bộ ngày nay. Trong chặng đường gần 80 năm nghiên cứu kể từ khi phát hiện cho đến nay, các nhà khoahọc trong nước và quốc tế cơ bản thống nhất nhận định rằng, Óc Eo là một đô thị cổ nằmtrên con đường thương mại biển kết nối giữa phương Đông và phương Tây. Tại di tích vănhóa Óc Eo, các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số loại hình di vật có nguồn gốc từnước ngoài như tiền vàng La Mã đúc Hoàng đế Antonius (138-161), Aurelius (161-180),đèn đồng Ba Tư, gương đồng, tiền Ngũ Thù thời Đông Hán (Trung Quốc) và nhiều hiện vậtkhắc chữ nước ngoài như chữ Hán, Brahmi/Sanskrit, Mã Lai cổ… Bằng chứng này cho thấy,Óc Eo là nền văn hóa có quan hệ giao lưu rất rộng rãi với thế giới Đông Nam Á, Ấn Độ,La Mã, Trung Hoa thời cổ đại. Trong đó, quan hệ sâu đậm và để lại nhiều dấu ấn vật chấtnhất trong nền văn hóa này là văn minh Ấn Độ (L. Malleret 1959, 1960, 1962; Lê Xuân Diệm,Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, 1995; Bùi Chí Hoàng - chủ biên, 2018). Trong các cuộc khai quật khảo cổ học tại các địa điểm của văn hóa Óc Eo, số lượng divật được tìm thấy nhiều nhất, phong phú nhất là các loại hình đồ gốm. Các loại hình đồgốm này đều được giới nghiên cứu xác định là đồ gốm Óc Eo, tức là gốm bản địa. Theo đó,từ trước tới nay, các nhà nghiên cứu dường như chưa có khái niệm rõ ràng về đồ gốm nướcngoài trong văn hóa Óc Eo, ngoại trừ hai chiếc đèn gốm nêu dưới đây. Hai chiếc đèn dầu mang phong cách La Mã tại Bảo tàng Cần Thơ và Bảo tàng An Giangcó lẽ là hai hiện vật hiếm hoi được xác định là đồ gốm nước ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ gốm nước ngoài Văn hóa Óc Eo Đô thị cổ Óc Eo Lịch sử thương mại quốc tế Khảo cổ học văn hóa Óc EoTài liệu liên quan:
-
15 trang 259 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Vài nét về đồ gốm trong văn hóa Óc Eo
6 trang 75 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 53 0 0 -
Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam
9 trang 48 0 0 -
Lịch sử Đồng Tháp: Đất và người (Tập II): Phần 1
225 trang 40 0 0 -
Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội
8 trang 24 0 0 -
106 trang 24 0 0
-
Những hiện vật kiến trúc thuộc văn hóa Óc Eo - Phù Nam
5 trang 24 0 0 -
Ebook 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Việt Nam
516 trang 23 0 0