Danh mục

Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 2

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.90 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời và là một xã hội đã hình thành nhà nước sớm nhất ở Đông Nam Á. Sự tiếp biến lịch sử giúp các nền văn hóa có sự giao lưu, nhất là khi dân tộc Việt tiến dần về phía Nam. Phần 2 của cuốn sách "Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam" sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức về văn hóa thời đại đồ đồng và thời kỳ đồ sắt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 2100 Tứ sách ‘Việt Nam - đất nước, con ngưòí.. Phần ly THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬU (1.500 - 1.000 TCN) Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồngở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóaPhùng Nguyên, trước văn hóa Gò Mun. Di tích khảo cổ học Đồng Đậu nằm tại gò Đồng Đậu thuộcthôn Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc cótọa độ 22°25’ vĩ độ Bắc, 11 4 V l’58” kinh độ Đông, cách huyệnlỵ Yên Lạc 1.5km về phía Đông, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên (tỉnhVĩnh Phúc) 8.5km về phía Nam theo đường chim bay và cáchHà Nội khoảng óOkm về phía Tây Bắc Được phát hiện lần đầu năm 1962, và từ đó đã có nhiều lầnkháo sát và khai quật lÓTi cùa các cơ quan khoa học chuyênngành Trung ương. Qua kết quả nghiên cứu, qua nhiều tài liệu đãđược công bố, di tích khảo cổ học Đồng Đậu đă bao hàm trong đóba giai đoạn văn hoá khảo cổ một cách liên tục là: Giai đoạn sớm- thuộc văn hoá Phùng Nguyên, giai đoạn giữa - Văn hoá ĐồngĐậu và giai đoạn muộn - Văn hoá Gò Mun và có niên đại tuyệtđối là 3360 ± 100 năm cách ngày nay và kéo dài trong khoảng từthế kỷ XV trên thế kỷ III tr.CN. Đối chiếu với thư tịch và truyền thuyết, di tích khảo cổhọc Đồng Đậu trong thời kỳ dựng nưóc của Hùng Vương, vểmặt không gian di tích nằm trong vùng đất Phong Châu xưa Những nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 101được xem là vùng địa bàn gốc của các vua Hùng. Di tích khảo cổ học Đồng Đậu có tầng văn hoá rất dày (cóchỗ 6,Om) với hàng nghìn tiêu bản hiện vật đã phát hiện qua cáckỳ khai quật khảo cổ, chiếm số lượng nhiều nhất là mảnh gốm,thể hiện sự cực kỳ phong phú về loại hình, đa dạng vể kiểu dángvà mô típ hoa văn trang trí. Nhìn chung gốm Đồng Đậu đã thểhiện sự phát triển một cách liên tục của ba giai đoạn văn hoáđiển hình từ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun. Về loại hình và phưong pháp tạo hoa văn đều giống nhau,chỉ khác nhau ở phong cách, ở sự biến thể của một số họa tiếttrang trí và có thay đổi về tỷ lệ của một số hoa văn mà thôi. Về chất liệu, vẫn là đất sét pha cát, càng về các tầng văn hoácàng muộn, tỷ lệ pha cát càng nhiều và độ nung càng cao dần... Các hiện vật đồ đá được phát hiện nhiều, bao gồm các loạihình: công cụ sản xuất, vũ khí, đồ trang sức... Về nguyên liệu: Đê’ làm ra dụng cụ, người Đồng Đậu đã sửdụng khá đa dạng về chất liệu, nhưng tập trung chủ yếu làXpilit có độ rắn chắc cao. Như họp những lực tác dụng lớn, khilàm đồ trang sức, dùng đá Nêphrit có đặc tính mềm dẻo, nhiềumàu sắc, dễ gia công... Vẻ kỹ thuật chế tác đá: đã sử dụng thành thạo các yếu tốkỹ thuật khá tinh xảo; ghè, đẽo, cưa, mài, khoan, tiện... chứngtỏ tay nghề của người Đồng Đậu đã khá thành thạo có thểphỏng đoán, nghề chế tác đá có thể đã trở thành một nghề bêncạnh nghề trồng lúa của người Đồng Đậu xưa. Các hiện vật đồng thau được phát hiện không nhiều,nhưng khá nhiều loại hình: công cụ sản xuất, vũ khí, dụng cụsăn bắn... chất liệu chính là họp kim đồng thiếc, ngoài ra còn102 Tủ sách Việt Nam - đất nước, con người..CÓ thêm tỷ lệ cùa kẽm, nhôm, silic, sắt, chì... tuỳ theo tínhnăng, tác dụng của sản phẩm mà người thợ pha chế tỷ lệ hgrpkim cho phù họp và đã biết dùng khuôn để tạo hình sản phẩm. SỐ lượng các hiện vật bằng xưong, sừng, khá nhiều và cũngphong phú, đa dạng về loại hình, kỹ thuật chế tác: sử dụngphưong pháp cưa, gọt, mài là chủ yếu, đa số sử dụng xưong,sừng, của các loại thú lớn, chế tạo vũ khí hoặc dụng cụ săn bắn. Qua nghiên cứu, phân tích, ta có thể đoán định rằng: Vàokhoảng cuối thời kỳ đồ đá mới, một bộ phận dân cư dần táchkhỏi cuộc sống săn bắn, hái lượm, tiến dần về đồng bằng, vàban đầu cuộc sống chủ yếu dựa vào săn bắn, đánh cá và thuhái tự nhiên, rồi dần dần họ phát hiện ra hạt lúa và nghề trồnglúa nước trở thành chủ yếu trong đời sống, bên cạnh đó vẫnsong song và tồn tại một hình thái kinh tế săn bắn rồi pháttriển thành nghề chăn nuôi (ở cuối giai đoạn muộn) của tầngvăn hoá thuộc giai đoạn Gò Mun. Đồng thòi một số nghề thủ công cũng được hình thành vàphát triển đáng kể nhất là nghề làm gốm để tạo ra các đồđựng, đun nấu, phục vụ sinh hoạt v.v... Nghề đá tạo ra công cụsản xuất, vũ khi đồ trang sức... và nghề luyện kim đúc đồngtuy mới ra đời nhưng tham gia không nhỏ vào đời sống xã hộivà nó sẽ làm thay đổi cả bộ mặt xã hội và đời sống của ngườinguyên thuỷ. Thực tế di tích khảo cổ học Đồng Đậu là một di chi cư trúlớn có đặc điểm là tầng văn hoá rất dày, các loại hình hiện vậtđa dạng, phong phú, lại bao gồm ba giai đoạn văn hoá khảo cổtừ sớm đến muộn một cách liên tục từ văn hoá Phùng Nguyên- Đồng Đậu đến Gò Mun. Vì vậy di tích này đặc biệt quantrọng, có ý nghĩa không chỉ đối với ngành khảo cổ học nói Những nền văn hná cổ trên lãnh thố Việt Nam 103riêng mà còn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của nhiều ngànhkhoa học khác có liên quan trong quá trình n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: