Danh mục

Các hoàng đế Việt Nam quan tâm phát triển thủy quân ra sao?

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.31 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủy quân là một trong những lực lượng quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, đã góp phần lập nên những chiến công oanh liệt trong lịch sử nước nhà. Lực lượng thủy quân đã được nhiều vị hoàng đế nước Việt quan tâm phát triển và có những câu chuyện thú vị liên quan đến điều này mà không phải ai cũng rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hoàng đế Việt Nam quan tâm phát triển thủy quân ra sao? Các hoàng đế Việt Nam quan tâm phát triển thủyquân ra sao?Thứ Tư, 08/06/2011, 04:07 CH | Lượt xem: 56Thủy quân là một trong những lực lượng quan trọngtrong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, đã góp phần lập nênnhững chiến công oanh liệt trong lịch sử nước nhà.Lực lượng thủy quân đã được nhiều vị hoàng đế nướcViệt quan tâm phát triển và có những câu chuyện thúvị liên quan đến điều này mà không phải ai cũng rõ.Hồ Quý Ly, hoàng đế đầu tiên cải cách thủy quânNhằm tăng cường hơn nữa sức chiến đấu của thủyquân, sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã tiến hành nhiềucải cách quân sự. Về thủy quân, bên cạnh các loạichiến thuyền theo mẫu cũ như lâu thuyền (thuyềnlầu), lưỡng phúc thuyền (thuyền hai đáy), mẫu tửthuyền (gồm thuyền mẹ và thuyền con, chuyên dùngđánh hỏa công)… ông còn bí mật cho đóng một loạithuyền lớn là thuyền đinh sắt gọi là Trung tàu tảilương, Cổ lâu thuyền tải lương.Đến năm Giáp Thân (1404) con ông là Hồ HánThương lúc này đã nối ngôi, tiếp tục cho làm nhiềuthuyền đinh sắt để phòng quân Minh. Lâu thuyềnLoại thuyền Trung tàu tải lương, Cổ lâu thuyền tảilương có hai tầng, tầng trên lát ván sàn tiện cho việcđi lại, chiến đấu. Tầng dưới chia làm hai ngăn vớinhiều khoang, phía trên để giấu lính, phía dưới dànhcho đội lính chèo với hàng dãy mái chèo dọc theo 2bên thân thuyền. Điều đặc biệt, đây là loại thuyền vừavận tải quân lương, vừa được trang bị nhiều thần cơpháo khiến thủy binh của giặc Minh nhiều phen khiếpđảm kinh hồn, bị nhiều tổn thất.Tiếc thay, vì không được lòng dân ủng hộ nên cuộckháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng thất bại, nướcta bị giặc Minh đô hộ, lực lượng quân đội nói chungvà thủy quân nói riêng dù mạnh nhưng không đủ sứccứu nổi vương triều này.Lê Thái Tổ, hoàng đế đầu tiên quy định nghi thức,cờ hiệu thủy quânNgay trong năm đầu tiên ở ngôi vua, Lê Thái Tổ đãban hành quy chế cụ thể cho lực lượng thủy quâncũng như vũ khí cho binh lính.Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vào ngày mồng10 tháng 8 năm Mậu Thân (1428), vua “định các khívật như cờ xí, nghi trượng cho các quân, chiến khí vàthuyền ghe: trung đội cờ vàng, thượng đội cờ đỏ, hạđội cờ trắng. Mỗi vệ một lá cờ lớn của chủ tướng.Mỗi quân một lá cờ hạng trung, 10 lá cờ đội và 40 lácờ nhỏ. Thuyền chiến dùng vào hỏa công 10 chiếc,thuyền nhỏ đi tuần thám hai chiếc.Ngoài ra, ống phun lửa loại đại tướng quân mộtchiếc, loại lớn 10 chiếc, loại trung 10 chiếc, loại nhỏ80 chiếc. Nỏ mạnh 50 cái, câu liêm 50 cái, giáo dài50 cái, phi liêm 40 cái, mộc mỗi người một chiếc. Phitiêu hạng nhất dùng mỗi người bốn chiếc, hạng nhìdùng mỗi người 3 chiếc; dao to mỗi người 1 con. Mỗiquân dùng một người làm Sao quân (người thư lạibiên chép –TG), mỗi đội dùng một người làm Saođội”.Sử sách còn cho biết ngoài trang phục chung giốngnhư các lực lượng khác, thủy quân thời Lê sơ đội nónthủy ma và nón sơn đỏ để có sự phân biệt.Lê Thánh Tông, người đầu tiên ban hành quânlệnh thủy trậnHoàng đế Lê Thánh Tông có lần nói với quần thầnrằng: “Phàm có nhà nước tất có võ bị”, do đó vua rấtquan tâm đến việc xây dựng quân đội để trấn áp nộiloạn và bảo vệ đất nước. Bên cạnh bộ binh, kị binh,tượng binh… thì thủy binh cũng đã trở thành mộtbinh chủng độc lập với việc chia thành nhiều phiênhiệu rõ ràng như: Thiện Hải thuyền, Đấu thuyền, Lâuthuyền, Tẩu Kha thuyền, Khai Lãng thuyền, Hải Cốtthuyền...với hình dáng, cấu trúc, chạm khắc, màu sắc,cờ hiệu khác nhau. Hải cốt thuyềnNăm Ất Dậu (1465), lần đầu tiên phép duyệt thủytrận và quân lệnh thủy trận được ban hành cụ thể,sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Ban hànhphép duyệt tập trận đồ thủy bộ. Về thủy trận thì cónhững đồ pháp như: Trung hư, Thường sơn xà, Mãnthiên tinh, Nhạn hàng, Liên châu, Ngư đội, Tam tàihành, Thất môn, Yến nguyệt... Lại ban 31 điều quânlệnh về thủy trận…”.Chính nhờ sự quan tâm đến xây dựng quân đội, trongđó có thủy binh nên thời Lê Thánh Tông, đội chiếnthuyền lớn nhất lịch nước ta đã được hình thành; vàonăm Kỷ Sửu (1469), Lê Thánh Tông đã huy độngmột phần trong số đó đi chinh phạt Chiêm Thành.Theo sử sách, ngoài lực lượng bộ binh thì có tới 25vạn thủy quân và 5000 chiến thuyền do nhà vua đích chỉ huy trong cuộc Nam chinh đó.thânLê Chân Tông từng sai thủy quân Bắc tiến, cứuđược vua ThanhKhi thấy triều đình nhà Minh ngày càng suy yếu, phíaBắc liên tục bị người Mãn Thanh tấn công uy hiếp,nhận thấy đây là cơ hội có thể thu lại một số vùng đấtbị xâm lấn từ trước nên vào năm Bính Tuất (1646),vua Lê Chân Tông sai Trịnh Lãm làm Thống lĩnh,Ngô Sĩ Vinh làm Đốc đồng đem 300 chiến thuyềnvượt biển sang đánh Quảng Đông.Tình ...

Tài liệu được xem nhiều: