Các Hội Chứng Đau Thần Kinh Tọa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một hội chứng khá phổ biến trong thần kinh. Nguyên nhân 80% là do thoát vị đĩa đệm, sau đó là do viêm nhiễm. Bệnh không phân biệt tuổi hay gặp ở người lao động nặng,vận động viên thể thao, nam nhiều hơn nữ. Điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu hay giải phẫu khi có chỉ định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hội Chứng Đau Thần Kinh Tọa Hội Chứng Đau Thần Kinh TọaI.ĐẠI CƯƠNG:Là một hội chứng khá phổ biến trong thần kinh. Nguyên nhân 80% là do thoát vịđĩa đệm, sau đó là do viêm nhiễm. Bệnh không phân biệt tuổi hay gặp ở người laođộng nặng,vận động viên thể thao, nam nhiều hơn nữ. Điều trị bằng thuốc, vật lýtrị liệu hay giải phẫu khi có chỉ định.II.TRIỆU CHỨNG:1.Chủ quan:Cảm thấy đau lưng lan dọc xuống chi dưới hay hai bên, đau âm ỉ hay dữ dội, cóthể kèm theo dị cảm (tê nóng, đau như dao đâm, cảm giác kiến bò bên chi đau).Đau lan theo 2 kiểu :-Rễ hông khoeo ngoài L5: Đau từ mông- mặt ngoài đùi-mặt ngoài bắp chân,xuốngbờ ngoài bàn chân, lưng bàn chân và ngón cái.-Rể hông khoeo ngoài S1: Đau từ mông- mặt sau đùi- mặt sau cẳng chân- gót, lòngbàn chân và ngón út.Triệu chứng đau xuất hiện do 1 động tác gắng sức, đau trung bình: khi đi lại mớiđau, xách cái ghế cũng đau, xoay trở người gây đau, trường hợp nhẹ: cúi xuống,leo thang gây đau thêm. Đau có thể tăng do ho, rặn.2.Thăm khám bệnh nhân:Quan sát bệnh nhân đi hoặc đứng nửa bên lành hạ thấp(vẹo người về bên lành,trọng tâm cơ thể dồn về nửa bên lành). Khi đi đứng chân bên đau hơi co lên, taychống vào mạn sườn hoặc đầu gối bên đau.Bệnh nhân nằm xem cơ tứ đầu đùi, bắp chân có đau không.Ta có thể gây cảm giác đau bằng cách làm căng thần kinh tọa hoặc làm tăng áp lựcDNT, nhờ các nghiệm pháp và dấu hiệu sau:a.Nghiệm pháp Lasègue: bệnh nhân nằm ngửa hai chân duỗi thẳng nâng gót chânbệnh nhân lên cao khỏi giừơng, chân bình thường nâng cao tới 90 độ, chân đau chỉlên tới 35-45độ là bệnh nhân đau tới thắt l ưng. Đây là dấu hiệu rất quan trọng gầnnhư lúc nào cũng có và còn dùng để theo dõi diễn tiến điều trị.b.Nghiệm pháp Bonnet: bệnh nhân nằm ngửa gập gối về phía bụng và xoay khớpháng vào trong sẽ gây đau, như vậy Bonnet (+).c.Nghiệm pháp Néri: bệnh nhân đứng thẳng, giữ thẳng 2 gối, từ từ gập ngườichạm 2 tay xuống đất, bệnh nhân đau nên gập gối bên đau và không thể thực hiệnđược động tác này.d.Nghiệm pháp Naffziger: đè 2 bên tĩnh mạch cổ bệnh nhân kêu thốn ở cột sốnglan tới chân. Có thể phối hợp bằng cách bảo bệnh nhân ho. Có thể gây đau bằngcách ấn vào lộ trình của dây thần kinh tọa.e.Dấu ấn chuông: Aán ngang gai sống L4-L5 hoặc L5-S1 sẽ gây đau dọc lộ trìnhdây thần kinh toạ tương ứng(ấn cạnh cột sống 2cm)f.Điểm Valleix: đây là nơi dây thần kinh tọa đi gần xương, đè vào sẽ gây đau theorễ.3.Triệu chứng về cảm giác:Bệnh nhân có thể có giảm cảm giác dọc theo mặt ngoài cẳng chân và bờ ngoài bànchân phía ngón út (theo rễ L5) hoặc mặt sau bàn chân xuống tới gót chân (theo rễS1)4.Triệu chứng về vận động:Bệnh nhân đứng nếp mông bên bệnh xệ thấp hơn so với bênh lành (do nhão cơ)Cơ bắp chân nhão, ấn mạnh vào gân Achilles, bên đau lõm nhiều hơn bên lành.Yếu cơ: tuỳ theo rễ tổn thương .Rễ L5: Yếu cơ cẳng chân trước, cơ duỗi các ngón chân, bệnh nhân không đứngbằng gót được và bàn chân rơi(không giữ được quai dép)Rễ S1: Yếu cơ mặt sau cẳng chân, bệnh nhân không tự đứng bằng ngón được.5.Triệu chứng tại cột sống:Co cơ cạnh sống: là phản ứng tự vệ chống lại đau.Vẹo cột sống tư thế.Vận động cột sống giới hạn mất dường cong tự nhiên.III.CHẨN ĐOÁN:1.Chẩn đoán xác định:-Dựa vào triệu chứng đau theo rễ:a.L5: Đau từ mông- mặt ngoài đùi-mặt ngoài bắp chân,xuống bờ ngoài bàn chân,lưng bàn chân và ngón cái.b.S1: Đau từ mông- mặt sau đùi- mặt sau cẳng chân- gót, lòng bàn chân và ngónút.Thực tế có trường hợp cả hai rễ đều bị.-Thăm khám:c.Nghiệm pháp Lasègue, nghiệm pháp Néri, nghiệm pháp Naffziger dương tính.d.Dấu ấn chuông dương tính.e.Điểm Valleix ấn đau theo rễ.-Cận lâm sàng:f.X-quang qui ước, CT-Scanner hoặc MRI cột sống thắt lưng, phát hiện hình ảnhthoái hóa đốt sống, gù vẹo bất thường cột sống thắt lưng hoặc thoát vị đĩa đệm.2.Chẩn đoán phân biệt:a.Đau do viêm khớp cùng chậu: Không lan theo rễ, đau tại chỗ khớp cùng chậu.Để bệnh nhân nằm sấp vừa ấn vào khớp cùng chậu, vừa ấn vừa nhấc cẳng chânngược ra sau sẽ gây đau nhức thêm.b.Đau do viêm cơ đáy chậu: bệnh nhân nằm co chân bên đau khó duỗi thẳng chân,có kèm triệu chứng nhiễm trùng.c.Viêm hoặc áp xe cơ thắt lưng chậu.3.Chẩn đoán căn nguyên:a.Thoát vị đĩa đệm: vòng gân bao quanh đĩa đệm trở nên yếu, nhân đĩa đệm thoátra sau chèn ép vào rễ thần kinh tọa tương ứng(L4-L5 hoặc L5-S1).b.Lao xương sống: có ổ abccess cạnh cột sống.c.Di căn cột sống: K tiền liệt tuến, K vú, u buồng trứng, khối u vùng chậu nhỏ.d.Do viêm nhiễm tại chổ, do bị lạnh.e.Do thoái hóa cột sống: ở người già.IV.ĐIỀU TRỊ:1.Điều trị nội khoa:-Nằm nghỉ ngơi, tránh gắng sức, hạn chế đi lại nhiều.-Thuốc giảm đau: Nidal 01viênx 02 lần/ ngày, Paracetamol 0.5g 01viên x 03 lần/ngày, Di-antalvic 01viênx 03 lần/ ngày, Efferalgan 01viênx 03 lần/ ngày-Thuốc kháng viêm Non Steroide: Có thể sử dụng một trong các loại sau:D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hội Chứng Đau Thần Kinh Tọa Hội Chứng Đau Thần Kinh TọaI.ĐẠI CƯƠNG:Là một hội chứng khá phổ biến trong thần kinh. Nguyên nhân 80% là do thoát vịđĩa đệm, sau đó là do viêm nhiễm. Bệnh không phân biệt tuổi hay gặp ở người laođộng nặng,vận động viên thể thao, nam nhiều hơn nữ. Điều trị bằng thuốc, vật lýtrị liệu hay giải phẫu khi có chỉ định.II.TRIỆU CHỨNG:1.Chủ quan:Cảm thấy đau lưng lan dọc xuống chi dưới hay hai bên, đau âm ỉ hay dữ dội, cóthể kèm theo dị cảm (tê nóng, đau như dao đâm, cảm giác kiến bò bên chi đau).Đau lan theo 2 kiểu :-Rễ hông khoeo ngoài L5: Đau từ mông- mặt ngoài đùi-mặt ngoài bắp chân,xuốngbờ ngoài bàn chân, lưng bàn chân và ngón cái.-Rể hông khoeo ngoài S1: Đau từ mông- mặt sau đùi- mặt sau cẳng chân- gót, lòngbàn chân và ngón út.Triệu chứng đau xuất hiện do 1 động tác gắng sức, đau trung bình: khi đi lại mớiđau, xách cái ghế cũng đau, xoay trở người gây đau, trường hợp nhẹ: cúi xuống,leo thang gây đau thêm. Đau có thể tăng do ho, rặn.2.Thăm khám bệnh nhân:Quan sát bệnh nhân đi hoặc đứng nửa bên lành hạ thấp(vẹo người về bên lành,trọng tâm cơ thể dồn về nửa bên lành). Khi đi đứng chân bên đau hơi co lên, taychống vào mạn sườn hoặc đầu gối bên đau.Bệnh nhân nằm xem cơ tứ đầu đùi, bắp chân có đau không.Ta có thể gây cảm giác đau bằng cách làm căng thần kinh tọa hoặc làm tăng áp lựcDNT, nhờ các nghiệm pháp và dấu hiệu sau:a.Nghiệm pháp Lasègue: bệnh nhân nằm ngửa hai chân duỗi thẳng nâng gót chânbệnh nhân lên cao khỏi giừơng, chân bình thường nâng cao tới 90 độ, chân đau chỉlên tới 35-45độ là bệnh nhân đau tới thắt l ưng. Đây là dấu hiệu rất quan trọng gầnnhư lúc nào cũng có và còn dùng để theo dõi diễn tiến điều trị.b.Nghiệm pháp Bonnet: bệnh nhân nằm ngửa gập gối về phía bụng và xoay khớpháng vào trong sẽ gây đau, như vậy Bonnet (+).c.Nghiệm pháp Néri: bệnh nhân đứng thẳng, giữ thẳng 2 gối, từ từ gập ngườichạm 2 tay xuống đất, bệnh nhân đau nên gập gối bên đau và không thể thực hiệnđược động tác này.d.Nghiệm pháp Naffziger: đè 2 bên tĩnh mạch cổ bệnh nhân kêu thốn ở cột sốnglan tới chân. Có thể phối hợp bằng cách bảo bệnh nhân ho. Có thể gây đau bằngcách ấn vào lộ trình của dây thần kinh tọa.e.Dấu ấn chuông: Aán ngang gai sống L4-L5 hoặc L5-S1 sẽ gây đau dọc lộ trìnhdây thần kinh toạ tương ứng(ấn cạnh cột sống 2cm)f.Điểm Valleix: đây là nơi dây thần kinh tọa đi gần xương, đè vào sẽ gây đau theorễ.3.Triệu chứng về cảm giác:Bệnh nhân có thể có giảm cảm giác dọc theo mặt ngoài cẳng chân và bờ ngoài bànchân phía ngón út (theo rễ L5) hoặc mặt sau bàn chân xuống tới gót chân (theo rễS1)4.Triệu chứng về vận động:Bệnh nhân đứng nếp mông bên bệnh xệ thấp hơn so với bênh lành (do nhão cơ)Cơ bắp chân nhão, ấn mạnh vào gân Achilles, bên đau lõm nhiều hơn bên lành.Yếu cơ: tuỳ theo rễ tổn thương .Rễ L5: Yếu cơ cẳng chân trước, cơ duỗi các ngón chân, bệnh nhân không đứngbằng gót được và bàn chân rơi(không giữ được quai dép)Rễ S1: Yếu cơ mặt sau cẳng chân, bệnh nhân không tự đứng bằng ngón được.5.Triệu chứng tại cột sống:Co cơ cạnh sống: là phản ứng tự vệ chống lại đau.Vẹo cột sống tư thế.Vận động cột sống giới hạn mất dường cong tự nhiên.III.CHẨN ĐOÁN:1.Chẩn đoán xác định:-Dựa vào triệu chứng đau theo rễ:a.L5: Đau từ mông- mặt ngoài đùi-mặt ngoài bắp chân,xuống bờ ngoài bàn chân,lưng bàn chân và ngón cái.b.S1: Đau từ mông- mặt sau đùi- mặt sau cẳng chân- gót, lòng bàn chân và ngónút.Thực tế có trường hợp cả hai rễ đều bị.-Thăm khám:c.Nghiệm pháp Lasègue, nghiệm pháp Néri, nghiệm pháp Naffziger dương tính.d.Dấu ấn chuông dương tính.e.Điểm Valleix ấn đau theo rễ.-Cận lâm sàng:f.X-quang qui ước, CT-Scanner hoặc MRI cột sống thắt lưng, phát hiện hình ảnhthoái hóa đốt sống, gù vẹo bất thường cột sống thắt lưng hoặc thoát vị đĩa đệm.2.Chẩn đoán phân biệt:a.Đau do viêm khớp cùng chậu: Không lan theo rễ, đau tại chỗ khớp cùng chậu.Để bệnh nhân nằm sấp vừa ấn vào khớp cùng chậu, vừa ấn vừa nhấc cẳng chânngược ra sau sẽ gây đau nhức thêm.b.Đau do viêm cơ đáy chậu: bệnh nhân nằm co chân bên đau khó duỗi thẳng chân,có kèm triệu chứng nhiễm trùng.c.Viêm hoặc áp xe cơ thắt lưng chậu.3.Chẩn đoán căn nguyên:a.Thoát vị đĩa đệm: vòng gân bao quanh đĩa đệm trở nên yếu, nhân đĩa đệm thoátra sau chèn ép vào rễ thần kinh tọa tương ứng(L4-L5 hoặc L5-S1).b.Lao xương sống: có ổ abccess cạnh cột sống.c.Di căn cột sống: K tiền liệt tuến, K vú, u buồng trứng, khối u vùng chậu nhỏ.d.Do viêm nhiễm tại chổ, do bị lạnh.e.Do thoái hóa cột sống: ở người già.IV.ĐIỀU TRỊ:1.Điều trị nội khoa:-Nằm nghỉ ngơi, tránh gắng sức, hạn chế đi lại nhiều.-Thuốc giảm đau: Nidal 01viênx 02 lần/ ngày, Paracetamol 0.5g 01viên x 03 lần/ngày, Di-antalvic 01viênx 03 lần/ ngày, Efferalgan 01viênx 03 lần/ ngày-Thuốc kháng viêm Non Steroide: Có thể sử dụng một trong các loại sau:D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0