CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu các hội chứng thần kinh thường gặp, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶPA. HỘI CHỨNG LIỆT ½ NGƯỜI ĐỊNH NGHĨA: Liệt ½ người là hậu quả của sự tổn th ương 1 cách toànI.thể hoặc một phần của bó tháp, từ vùng vận động Rolando đến sừng trước tủyII. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:1. Triệu chứng chung: Rối loạn vận động ở ½ thân: sức cơ giảm Thay đổi trương lực cơ: Giai đoạn cấp: trương lực cơ giảm- Giai đoạn mãn: trương lực cơ tăng- Thay đổi phản xạ gân cơ: Giảm ở giai đoạn cấp- Tăng ở giai đoạn sau- Xuất hiện dấu hiệu bệnh lý tháp: Babinski, Hoffmann … Cách khởi bệnh:2. Liệt diễn ra từ từ Liệt diễn ra đột ngột không rối loạn ý thức Liệt diễn ra đột ngột kèm hôn mê3. Những hình ảnh lâm sàng: Liệt ½ người kín đáo: cơ lực bên tổn thương giảm nhẹ, phát hiệnbằng các nghiệm pháp Barée, MingaziniPhản xạ bệnh lý tháp thường chưa xuất hiện Liệt cứng ½ người Liệt mềm ½ ngườiIII. NGUYÊN NHÂN: U não Tai biến mạch máu não Chấn thương sọ não Nhiễm trùng: viêm màng não, áp xe nãoB. HỘI CHỨNG LIỆT 2 CHI DƯỚI ĐỊNH NGHĨA: Liệt 2 chi dưới là hậu quả của sự tổn thương bó tháp ởI.tủy sống( tổn thương trung ương), hoặc từ đầu dừng trước tới dây thần kinh( tổnthương ngoại biên)Lâm sàng sẽ có 2 thể: Liệt mềm gặp ở tổn thương ngoại biên và giai đoạn cấp của tổnthương trung ương Liệt cứng gặp trong tổn thương trung ươngII. CHẨN ĐOÁN LIỆT MỀM 2 CHI DƯỚI1. Triệu chứng chung: Sức cơ giảm hoặc mất Trương lực cơ giảm hoặc mất Phản xạ gân cơ giảm hoặc mất2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do tổn thương ngoại biên:a) Không dấu hiệu phản xạ bệnh lý tháp Không rối loạn cơ tròn Có phản ứng thoái hóa điện Có rối loạn dinh dưỡng gây teo cơ nhanh Liệt do tổn thương trung ương:b) Có phản xạ bệnh lý tháp Có rối loạn cơ tròn Không teo cơ Không có phản ứng thoái hóa điện Diễn biến sẽ chuyển sang liệt cứng3. Nguyên nhân: Tổn thương ngoại biên:a) Viêm đa rễ thần kinh hay hội chứng Guillain – Barrée Viêm đa dây thần kinh ( bệnh Béri – Béri) Viêm đầu sừng trước tủy cấp Tổn thương trung ương:b) Viêm tủy cắt ngang Chấn thương cột sống U chùm đuôi ngựaIII. CHẨN ĐOÁN LIỆT CỨNG 2 CHI DƯỚI1. Triệu chứng lâm sàng: Sức cơ giảm Trương lực cơ tăng Phản xạ gân cơ tăng mạnh Phản xạ bệnh lý tháp 2 bên (+) Rối loạn cơ tròn2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do chèn ép tủy: có hội chứng chèn ép tủy gồm:a) Đan rễ thần kinh Rối loạn cảm giác theo rễ: tăng giai đoạn đầu, giảm giai đoạn sau Dấu tự động tủy (+) (bấu ba co) Liệt do viêm tủy: không có hội chứng chèn ép tủy gồm:b)3. Nguyên nhân: Do chèn ép tủy:a) Lao cột sống gây ápxe lạnh ( bệnh Po++) Ung thư thân đốt sống U nội và ngoại tủy Apxe ngoài hoặc dưới màng cứng của tủy do nhiễm trùng Do viêm tủy:b) Xơ cứng cột bên teo cơC. HỘI CHỨNG MÀNG NÃO1. Triệu chứng tăng áp lực nội so: Nhức đầu: Dữ dội, lan tỏa, liên tục, thỉnh thoảng có cơn kịch phát- Nhức đầu khi có yếu tố kích thích (tiếng động, ánh sáng, tư thế-…) Nôn ói: nôn vọt dễ dàng, tăng khi thay đổi tư thế Táo bón2. Triệu chứng kích thích: Co cứng cơ:a) Cứng gáy Dấu Kernig: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, từ từ nâng 2chân bệnh nhân lên. Bình thường có thể nâng lên đến 80 o , ở Bệnh nhân có hộichứng màng não, Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau và gập chân lại sớm Dấu Brudzinski: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, nângbệnh nhân ngồi lên thẳng lưng từ từ. Ở Bệnh nhân có hội chứng màng não, khingồi lên chân sẽ co lại Tăng cảm giác đaub) Tăng phản xạ gân cơc) Rối loạn thần kinh giao cảm:d) Mặt khi đỏ, khi tái Dấu vạch màng não (+) Rối loạn tri giác: lơ mơ, mê sảng, co giậte) Tổn thương thần kinh sọ: thường gặp dây II, dây VII, dây vậnf)nhãn3. Triệu chứng ở đáy mắt: Mờ bờ gai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶPA. HỘI CHỨNG LIỆT ½ NGƯỜI ĐỊNH NGHĨA: Liệt ½ người là hậu quả của sự tổn th ương 1 cách toànI.thể hoặc một phần của bó tháp, từ vùng vận động Rolando đến sừng trước tủyII. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:1. Triệu chứng chung: Rối loạn vận động ở ½ thân: sức cơ giảm Thay đổi trương lực cơ: Giai đoạn cấp: trương lực cơ giảm- Giai đoạn mãn: trương lực cơ tăng- Thay đổi phản xạ gân cơ: Giảm ở giai đoạn cấp- Tăng ở giai đoạn sau- Xuất hiện dấu hiệu bệnh lý tháp: Babinski, Hoffmann … Cách khởi bệnh:2. Liệt diễn ra từ từ Liệt diễn ra đột ngột không rối loạn ý thức Liệt diễn ra đột ngột kèm hôn mê3. Những hình ảnh lâm sàng: Liệt ½ người kín đáo: cơ lực bên tổn thương giảm nhẹ, phát hiệnbằng các nghiệm pháp Barée, MingaziniPhản xạ bệnh lý tháp thường chưa xuất hiện Liệt cứng ½ người Liệt mềm ½ ngườiIII. NGUYÊN NHÂN: U não Tai biến mạch máu não Chấn thương sọ não Nhiễm trùng: viêm màng não, áp xe nãoB. HỘI CHỨNG LIỆT 2 CHI DƯỚI ĐỊNH NGHĨA: Liệt 2 chi dưới là hậu quả của sự tổn thương bó tháp ởI.tủy sống( tổn thương trung ương), hoặc từ đầu dừng trước tới dây thần kinh( tổnthương ngoại biên)Lâm sàng sẽ có 2 thể: Liệt mềm gặp ở tổn thương ngoại biên và giai đoạn cấp của tổnthương trung ương Liệt cứng gặp trong tổn thương trung ươngII. CHẨN ĐOÁN LIỆT MỀM 2 CHI DƯỚI1. Triệu chứng chung: Sức cơ giảm hoặc mất Trương lực cơ giảm hoặc mất Phản xạ gân cơ giảm hoặc mất2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do tổn thương ngoại biên:a) Không dấu hiệu phản xạ bệnh lý tháp Không rối loạn cơ tròn Có phản ứng thoái hóa điện Có rối loạn dinh dưỡng gây teo cơ nhanh Liệt do tổn thương trung ương:b) Có phản xạ bệnh lý tháp Có rối loạn cơ tròn Không teo cơ Không có phản ứng thoái hóa điện Diễn biến sẽ chuyển sang liệt cứng3. Nguyên nhân: Tổn thương ngoại biên:a) Viêm đa rễ thần kinh hay hội chứng Guillain – Barrée Viêm đa dây thần kinh ( bệnh Béri – Béri) Viêm đầu sừng trước tủy cấp Tổn thương trung ương:b) Viêm tủy cắt ngang Chấn thương cột sống U chùm đuôi ngựaIII. CHẨN ĐOÁN LIỆT CỨNG 2 CHI DƯỚI1. Triệu chứng lâm sàng: Sức cơ giảm Trương lực cơ tăng Phản xạ gân cơ tăng mạnh Phản xạ bệnh lý tháp 2 bên (+) Rối loạn cơ tròn2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do chèn ép tủy: có hội chứng chèn ép tủy gồm:a) Đan rễ thần kinh Rối loạn cảm giác theo rễ: tăng giai đoạn đầu, giảm giai đoạn sau Dấu tự động tủy (+) (bấu ba co) Liệt do viêm tủy: không có hội chứng chèn ép tủy gồm:b)3. Nguyên nhân: Do chèn ép tủy:a) Lao cột sống gây ápxe lạnh ( bệnh Po++) Ung thư thân đốt sống U nội và ngoại tủy Apxe ngoài hoặc dưới màng cứng của tủy do nhiễm trùng Do viêm tủy:b) Xơ cứng cột bên teo cơC. HỘI CHỨNG MÀNG NÃO1. Triệu chứng tăng áp lực nội so: Nhức đầu: Dữ dội, lan tỏa, liên tục, thỉnh thoảng có cơn kịch phát- Nhức đầu khi có yếu tố kích thích (tiếng động, ánh sáng, tư thế-…) Nôn ói: nôn vọt dễ dàng, tăng khi thay đổi tư thế Táo bón2. Triệu chứng kích thích: Co cứng cơ:a) Cứng gáy Dấu Kernig: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, từ từ nâng 2chân bệnh nhân lên. Bình thường có thể nâng lên đến 80 o , ở Bệnh nhân có hộichứng màng não, Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau và gập chân lại sớm Dấu Brudzinski: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, nângbệnh nhân ngồi lên thẳng lưng từ từ. Ở Bệnh nhân có hội chứng màng não, khingồi lên chân sẽ co lại Tăng cảm giác đaub) Tăng phản xạ gân cơc) Rối loạn thần kinh giao cảm:d) Mặt khi đỏ, khi tái Dấu vạch màng não (+) Rối loạn tri giác: lơ mơ, mê sảng, co giậte) Tổn thương thần kinh sọ: thường gặp dây II, dây VII, dây vậnf)nhãn3. Triệu chứng ở đáy mắt: Mờ bờ gai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0