Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á - Phạm Hồng Thái
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nhìn nhận một cách khách quan quá trình tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc đối với khu vực Đông Á, bài viết xem xét hai kênh tác động này trong những năm gần đây, đặc biệt là tại các thời điểm Trung Quốc áp dụng cách hành xử cứng rắn đối với các quốc gia láng giềng thuộc khu vực Đông Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á - Phạm Hồng TháiCác-kênhtác HỌCđộng củasức mạnhmềm văn hóa Trung Quốc...NGÔN NGỮVĂN- VĂNHÓACác kênh tác động của sức mạnh mềmvăn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông ÁPhạm Hồng Thái *Nguyễn Thị Thu Phương **Tóm tắt: Trong quá trình triển khai sức mạnh mềm văn hóa, Trung Quốc đã kếthợp sử dụng ngoại giao văn hóa với truyền thông làm hai kênh tác động chính nhằmthay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia. Tuy nhiên, từ mục tiêu chiến lược đếnthực tế triển khai luôn tồn tại những khoảng cách nhất định. Do đó, để nhìn nhận mộtcách khách quan quá trình tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc đối vớikhu vực Đông Á, bài viết xem xét hai kênh tác động này trong những năm gần đây, đặcbiệt là tại các thời điểm Trung Quốc áp dụng cách hành xử cứng rắn đối với các quốcgia láng giềng thuộc khu vực Đông Á.Từ khóa: Trung Quốc; Đông Á; sức mạnh mềm văn hóa; ngoại giao văn hóa; kênhtác động.1. Ngoại giao văn hóa1.1. Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác vănhóa, giáo dụcĐối với Nhật Bản và Hàn Quốc, haiquốc gia láng giềng, nhưng lại có quan hệliên minh chiến lược về an ninh quốcphòng với Mỹ, mục tiêu mà các nhà hoạchđịnh chính sách về sức mạnh mềm văn hóaTrung Quốc hướng tới là tạo ra một thế hệnhững người Nhật Bản và Hàn Quốc cótình cảm thân thiện hơn với Trung Quốc.Tại Nhật Bản, trên cơ sở các hiệp định traođổi văn hóa và giáo dục bắt đầu từ năm1980, Chính phủ Trung Quốc thườngxuyên trao học bổng dành cho lưu học sinhNhật Bản. Bên cạnh đó, Trung Quốc cònkhuyến khích học sinh đến Nhật Bản đểtrau dồi kiến thức. Việc một số lượng đônghọc sinh Trung Quốc đến Nhật Bản họctập, ngoài mục đích kiếm tìm tri thức,những người này còn là nhân tố tăngcường giao lưu văn hóa, thúc đẩy quá trìnhtruyền bá văn hóa Trung Quốc vào NhậtBản. Ở Hàn Quốc, cho đến năm 2004, có130 trường đại học Trung Quốc và 120trường đại học Hàn Quốc kí kết hợp tácđào tạo, nghiên cứu, trao đổi giáo sư vàsinh viên. Năm 2009, con số lưu học sinhHàn Quốc tại Trung Quốc tăng lên đến66.800 người(1). Năm 2010, lưu học sinhTrung Quốc ở Hàn Quốc chiếm số lượngđông nhất, tới 70% số lưu học sinh tạiPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0989768589. Email: tapchi@inas.gov.vn.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoahọc và Công nghệ (Nafosted) trong đề tài mã số: VI.22010.01.(**)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0979833816.Email: thuphuongvhtq@gmail.com.(1)Yonhap New Agency, Chinese Students Rides KoreanWaves to S.Korea, http://english.yonhapnews.co.kr/n_feature/2010/09/15/22/4901000000AEN20100915009400315F.html.(*)87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015quốc gia này với con số lên đến 53.461người(2). Đây là một hiện tượng chưa từngcó trong lịch sử hàng nghìn năm giao lưuvăn hóa giữa hai nước.Về học thuật, Trung Quốc sử dụngphương thức trao đổi nghiên cứu với HànQuốc. Đến năm 2009, có hơn 100 cơ quannghiên cứu Trung Quốc được chính phủ vàtư nhân thành lập ở Hàn Quốc. Hoạt độngcủa các cơ quan nghiên cứu Trung Quốc tạiHàn Quốc đóng vai trò tư vấn hoạch địnhchính sách đối ngoại, chiến lược đầu tư vàthương mại của các công ty cũng như tăngcường nhận thức của người Hàn Quốc vềngười láng giềng khổng lồ. Về biểu diễnnghệ thuật, các loại hình nghệ thuật biểudiễn truyền thống Trung Quốc được trìnhdiễn thông qua các cuộc biểu diễn tổ chứchàng năm với khoảng 100 đoàn, với sốlượng hàng nghìn diễn viên tham gia. Lớnnhất có thể kể đến sự kiện văn hóa TrungQuốc vào năm 2006.Trong quá trình truyền bá sức mạnhmềm văn hóa, Trung Quốc đã coi các Trungtâm văn hóa Trung Quốc là tổ chức xúc tiếnmạnh mẽ giao lưu văn hóa với Nhật Bản vàHàn Quốc. Về mặt cơ cấu của Trung tâmVăn hóa Trung Quốc tại Hàn Quốc và NhậtBản, ngoài các bộ phận như phòng triểnlãm, phòng nghe nhìn, kịch trường, phòngđa chức năng, phòng nhảy, phòng võ thuật,sân vận động, còn có thư viện, phòng diễnthuyết, trung tâm thông tin. Cùng với việctăng cường thiết lập các Trung tâm Văn hóaTrung Quốc, việc tổ chức các sự kiện giaolưu văn hóa tại Hàn Quốc và Nhật Bảncũng là kênh gia tăng tác động của sứcmạnh mềm văn hóa Trung Quốc. Có thểthấy, các hoạt động của Trung tâm Văn hóaTrung Quốc ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũngnhư các sự kiện giao lưu văn hóa giữaTrung Quốc và các quốc gia na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á - Phạm Hồng TháiCác-kênhtác HỌCđộng củasức mạnhmềm văn hóa Trung Quốc...NGÔN NGỮVĂN- VĂNHÓACác kênh tác động của sức mạnh mềmvăn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông ÁPhạm Hồng Thái *Nguyễn Thị Thu Phương **Tóm tắt: Trong quá trình triển khai sức mạnh mềm văn hóa, Trung Quốc đã kếthợp sử dụng ngoại giao văn hóa với truyền thông làm hai kênh tác động chính nhằmthay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia. Tuy nhiên, từ mục tiêu chiến lược đếnthực tế triển khai luôn tồn tại những khoảng cách nhất định. Do đó, để nhìn nhận mộtcách khách quan quá trình tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc đối vớikhu vực Đông Á, bài viết xem xét hai kênh tác động này trong những năm gần đây, đặcbiệt là tại các thời điểm Trung Quốc áp dụng cách hành xử cứng rắn đối với các quốcgia láng giềng thuộc khu vực Đông Á.Từ khóa: Trung Quốc; Đông Á; sức mạnh mềm văn hóa; ngoại giao văn hóa; kênhtác động.1. Ngoại giao văn hóa1.1. Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác vănhóa, giáo dụcĐối với Nhật Bản và Hàn Quốc, haiquốc gia láng giềng, nhưng lại có quan hệliên minh chiến lược về an ninh quốcphòng với Mỹ, mục tiêu mà các nhà hoạchđịnh chính sách về sức mạnh mềm văn hóaTrung Quốc hướng tới là tạo ra một thế hệnhững người Nhật Bản và Hàn Quốc cótình cảm thân thiện hơn với Trung Quốc.Tại Nhật Bản, trên cơ sở các hiệp định traođổi văn hóa và giáo dục bắt đầu từ năm1980, Chính phủ Trung Quốc thườngxuyên trao học bổng dành cho lưu học sinhNhật Bản. Bên cạnh đó, Trung Quốc cònkhuyến khích học sinh đến Nhật Bản đểtrau dồi kiến thức. Việc một số lượng đônghọc sinh Trung Quốc đến Nhật Bản họctập, ngoài mục đích kiếm tìm tri thức,những người này còn là nhân tố tăngcường giao lưu văn hóa, thúc đẩy quá trìnhtruyền bá văn hóa Trung Quốc vào NhậtBản. Ở Hàn Quốc, cho đến năm 2004, có130 trường đại học Trung Quốc và 120trường đại học Hàn Quốc kí kết hợp tácđào tạo, nghiên cứu, trao đổi giáo sư vàsinh viên. Năm 2009, con số lưu học sinhHàn Quốc tại Trung Quốc tăng lên đến66.800 người(1). Năm 2010, lưu học sinhTrung Quốc ở Hàn Quốc chiếm số lượngđông nhất, tới 70% số lưu học sinh tạiPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0989768589. Email: tapchi@inas.gov.vn.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoahọc và Công nghệ (Nafosted) trong đề tài mã số: VI.22010.01.(**)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0979833816.Email: thuphuongvhtq@gmail.com.(1)Yonhap New Agency, Chinese Students Rides KoreanWaves to S.Korea, http://english.yonhapnews.co.kr/n_feature/2010/09/15/22/4901000000AEN20100915009400315F.html.(*)87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015quốc gia này với con số lên đến 53.461người(2). Đây là một hiện tượng chưa từngcó trong lịch sử hàng nghìn năm giao lưuvăn hóa giữa hai nước.Về học thuật, Trung Quốc sử dụngphương thức trao đổi nghiên cứu với HànQuốc. Đến năm 2009, có hơn 100 cơ quannghiên cứu Trung Quốc được chính phủ vàtư nhân thành lập ở Hàn Quốc. Hoạt độngcủa các cơ quan nghiên cứu Trung Quốc tạiHàn Quốc đóng vai trò tư vấn hoạch địnhchính sách đối ngoại, chiến lược đầu tư vàthương mại của các công ty cũng như tăngcường nhận thức của người Hàn Quốc vềngười láng giềng khổng lồ. Về biểu diễnnghệ thuật, các loại hình nghệ thuật biểudiễn truyền thống Trung Quốc được trìnhdiễn thông qua các cuộc biểu diễn tổ chứchàng năm với khoảng 100 đoàn, với sốlượng hàng nghìn diễn viên tham gia. Lớnnhất có thể kể đến sự kiện văn hóa TrungQuốc vào năm 2006.Trong quá trình truyền bá sức mạnhmềm văn hóa, Trung Quốc đã coi các Trungtâm văn hóa Trung Quốc là tổ chức xúc tiếnmạnh mẽ giao lưu văn hóa với Nhật Bản vàHàn Quốc. Về mặt cơ cấu của Trung tâmVăn hóa Trung Quốc tại Hàn Quốc và NhậtBản, ngoài các bộ phận như phòng triểnlãm, phòng nghe nhìn, kịch trường, phòngđa chức năng, phòng nhảy, phòng võ thuật,sân vận động, còn có thư viện, phòng diễnthuyết, trung tâm thông tin. Cùng với việctăng cường thiết lập các Trung tâm Văn hóaTrung Quốc, việc tổ chức các sự kiện giaolưu văn hóa tại Hàn Quốc và Nhật Bảncũng là kênh gia tăng tác động của sứcmạnh mềm văn hóa Trung Quốc. Có thểthấy, các hoạt động của Trung tâm Văn hóaTrung Quốc ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũngnhư các sự kiện giao lưu văn hóa giữaTrung Quốc và các quốc gia na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh mềm văn hóa Ngoại giao văn hóa Kênh tác động Giao lưu văn hóa Hợp tác văn hóa Hoạt động truyền bá ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 252 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 108 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 43 1 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 41 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 29 0 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 28 1 0 -
237 trang 27 0 0
-
112 trang 26 0 0
-
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 25 1 0