Danh mục

CÁC KHÁI NIỆM. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 93.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thứcSau khi học chương này sinh viên cần nắm được:- Các khái niệm hoá học cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tử khối, phân tử khối, mol phân tử, mol nguyên tử- Hệ đơn vị.- Một số định luật cơ bản của hoá học: định luật bảo toàn khối lượng, bảo toànnguyên tố, định luật thành phần không đổi, định luật Avogađro..- Công thức hoá học, phương trình hoá học…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KHÁI NIỆM. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢNHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 5 ( 2, 3 )Ngày soạn: 5/9/2010Ngày giảng: 11/10/2010 -15/10/2010I. Mục tiêu bài giảng1. Kiến thức Sau khi học chương này sinh viên cần nắm được: - Các khái niệm hoá học cơ bản: chất, đơn chất, hợp ch ất, nguyên t ử, phân t ử,nguyên tử khối, phân tử khối, mol phân tử, mol nguyên tử - Hệ đơn vị. - Một số định luật cơ bản của hoá học: định luật bảo toàn khối l ượng, b ảo toànnguyên tố, định luật thành phần không đổi, định luật Avogađro.. - Công thức hoá học, phương trình hoá học…2. Kĩ năng - Viết công thức hoá học, thiết lập phương trình hoá học - Tính toán theo phương trình hoá học - Đổi đơn vị trong các hệ đơn vị - Sử dụng các định luật để làm bài tập3. Tình cảm, thái độ Lòng yêu thích bộ môn hoá họcII. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại ôn tập củng cố ( kiến thức trong chương chủ yếu là cũ ) - - Làm bài tập - Phương pháp thuyết trìnhIII. Chuẩn bị - GV: giáo án, giáo trình SV: Giáo trình, bài chuẩn bị -IV. Nội dung giảng dạy Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Nguyên tửHoạt động: khái niệm, cấu tạo 1. Khái niệmnguyên tử Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học không thể- SV cho biết khái niệm nguyên phân chia về mặt hoá họctử 2. Cấu tạo - Nguyên tử cấu tạo từ 3 loại hạt: electron, proton, nơtron.- GV: hãy nêu cấu tạo nguyên tử - Vỏ : e mang điện tích âm- SV: nguyên tử gồm lớp vỏ và - Hạt nhân: proton và nơtron, proton mang điện tích dươnghạt nhân - Đặc điểm của các loại hạt:- SV nêu đặc tính của các loại Khối lượng Điện tíchhạt cấu tạo nên nguyên tử kg u C QuyVD: ước- Số lượng các loại hạt có trong: -31 -4 -19 Electron 9,1.10 5,55.10 -1,6.10 -1Na, Na+, Cl, Cl-, H2O -27 -19 Proton 1.67.10 1 1,6.10 +1 -27 Notron 1.67.10 1 0 0 - Trong nguyên tử tổng số điện tích âm và dương bằng nhau. Nguyên tử trung hoà về điện II. Nguyên tố hoá học 1. Khái niệm Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Hoạt động: Nguyên tố hoá 2. Kí hiệu nguyên tố hoá họchọc. - Số đơn vị điện tích hạt nhân của một nguyên tố được gọi là- SV nêu khái niệm nguyên tố số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Kí hiệu là Z.hoá học - Số khối A = Z + N = N + P- Trong các kí hiệu sau những kí - Kí hiệu nguyên tố: AZXhiệu nào là cùng một nguyên tố III. Đồng vịhoá học - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những 18 17 18 16 8 X, 8 Y, 9 Z, 7 L nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.Hoạt động: Đồng vị - VD: oxi có 3 đồng vị 816O, 817O, 819O- GV: khái niệm đồng vị?- Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O, 18O;Hidro có 2 đồng vị 1H, 2H a. Có bao nhiêu loại phân tửnước được tạo ra từ các loạiđồng vị trên. b. Tính khối lượng phân tửcủa các loại nước đó IV. Chất. Đơn chất, hợp chất. Phân tửHoạt động: Chất 1. Chất- GV: Chất có ở đâu. - Chất là tập hợp các tiểu phân có thành phần cấu tạo, tính- SV: Chất có ở mọi nơi: nước, chất xác định và có thể tồn tại độc ...

Tài liệu được xem nhiều: