Các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc Việt Nam thời Pháp thuộc (1858-1945)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ điều kiện dẫn đến sự ra đời của các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc Việt Nam, mô tả một số khu nghỉ dưỡng đã được người Pháp khảo sát và khai thác, các hoạt động du lịch chủ đạo tại các khu nghỉ dưỡng. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá một số tài nguyên du lịch điển hình của Việt Nam vẫn còn giá trị đến hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc Việt Nam thời Pháp thuộc (1858-1945)TẠP CHÍ KHOA HỌC Tống Thanh Bình (2023)Khoa học Xã hội (31): 7 - 14 CÁC KHU NGHỈ DƢỠNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1858 - 1945) Tống Thanh Bình Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Sự hình thành của ngành du lịch ở Việt Nam được bắt nguồn từ những năm đầu thế kỷXX - khi chính quyền thuộc địa tiến hành khảo sát, tạo điều kiện cho một số tổ chức, cá nhân hoạtđộng trong lĩnh vực du lịch khai thác các nguồn tài nguyên để thu lời và nâng tầm ảnh hưởng củaĐông Dương trong hệ thống các thuộc địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củangười Pháp tại Việt Nam. Dựa trên các nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp chủ yếu từ thời Phápthuộc, bài viết tập trung làm rõ điều kiện dẫn đến sự ra đời của các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc ViệtNam, mô tả một số khu nghỉ dưỡng đã được người Pháp khảo sát và khai thác, các hoạt động dulịch chủ đạo tại các khu nghỉ dưỡng. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá một số tài nguyên du lịch điểnhình của Việt Nam vẫn còn giá trị đến hiện tại. Từ khóa: Du lịch, khu nghỉ dưỡng, Đông Dương, phía Bắc Việt Nam, Pháp thuộc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghỉ dưỡng Việt Nam chính là những tài liệu Ngành du lịch thế giới có lịch sử hình lưu trữ của Pháp khi họ tiến hành khảo sát,thành từ rất sớm nhưng ban đầu hình thức còn nghiên cứu, quy hoạch và mô tả về các điểmrất sơ khai. Sang thời kỳ cận đại, sự phát triển đến. Một số cuốn sách quảng bá, giới thiệu tàicủa nền kinh tế, giao thông vận tải và các nguyên và hiện trạng du lịch Việt Nam đãngành khoa học đã tạo điều kiện cho sự phát được xuất bản, điển hình là 3 cuốn sách củatriển của du lịch. Đến cuối thế kỷ XIX, du lịch Madrolle1. Ngoài ra, chính quyền Pháp cũngvới tư cách là một ngành kinh tế đã xuất hiện nỗ lực dùng các phương tiện truyền thông, chủbằng sự kiện năm 1841, Thomas Cook tổ chức yếu là báo chí để giới thiệu về Đông Dương vàchuyến đi du lịch trong nước và sau đó ra nước Việt Nam. Trong đó, tạp chí Du lịch Đôngngoài sang các châu lục khác. Các dịch vụ đi Dương (Revue du Tourisme indochinoise),kèm phát triển theo, đặc biệt là kinh doanh Tạp chí Đông Dương (Revue Indochinoise)khách sạn và các khu nghỉ dưỡng. Từ những đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệunăm 50 của thế kỷ XX, du lịch đã phát triển các tài nguyên du lịch của khu vực. Không chỉmạnh mẽ và trở thành một trong những ngành vậy, người Pháp rất chú trọng việc ghi chép,kinh tế quan trọng. mô tả những vùng đất họ làm việc, sinh sống, Tại Việt Nam, hoạt động du lịch đã manh điển hình trong số đó là cuốn hồi ký của Paulnha xuất hiện từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, Doumer (2016) [10]. Những năm 1940 - 1945,do sự hạn chế về cơ sở hạ tầng, chất lượng nhiều bài báo trong tuần báo Indochine viếtdịch vụ, sản phẩm, nguồn nhân lực du lịch… bằng tiếng Pháp của hội Alexandre de Rhodescộng với tình hình chính trị, xã hội chưa thực và 1 số cộng tác viên người Việt đã thực hiệnsự ổn định nên du lịch Việt Nam thời kỳ này nhiều bài viết mô tả diện mạo của một số điểmchưa trở thành một ngành kinh tế. Vì nhu cầu nghỉ dưỡng Việt Nam cách đây 1 thế kỷ, tậpcấp bách của quan chức, sĩ quan, binh lính và hợp trong cuốn Tỉnh thành Việt Nam xưa ởkiều dân Pháp nên những cơ sở chữa bệnh, Việt Nam, nhiều tác giả (2018) [8].những khu nghỉ dưỡng được chính quyền chú Về nguồn tài liệu thứ cấp, từ nửa sau thếý tìm kiếm, khảo sát và xây dựng như: Đà Lạt, kỷ XX, đã có thêm những nghiên cứu trong vàSa Pa, Đồ Sơn, Ba Vì, Tam Đảo, Bà Nà… - ngoài nước về du lịch Đông Dương. Những tácnơi sở hữu những tài nguyên du lịch tự nhiên giả nghiên cứu về du lịch Việt Nam thời kỳvà nhân văn. Vì thế, từ đầu thế kỷ XX việcnghiên cứu và quảng bá về du lịch Việt Namđã bước đầu được chú ý. 1 Madroller là một trong những người đóng vai trò quan Nguồn tài liệu phản ánh chi tiết về các khu trọng sáng lập ra ngành du lịch Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. 7này phải kể đến Erich DeWald (2008), The dựa trên tài liệu lưu trữ bằng tiếng Pháp, bàiDevelopment of Tourism in French Colonial viết đã đề cập tới sự ra đời của ngành du lịchVietnam, 1918 – 1940 (Sự phát triển của du Việt Nam, hoạt động quảng bá du lịch và mộtlịch Việt Nam thời thuộc địa 1918 – 1940) số hoạt động du lịch tiêu biểu, một số địa danhtrong sách “Asian Tourism” [4]; Năm 2010, du lịch tiêu biểu. Tuy nhiên, do phạm vimột nghiên cứu của Đại học Québec về nghiên cứu rộng nên tác giả chưa có điều kiện“Claudius Madrolle et l’introduction du nghiên cứu chi tiết về loại hình du lịch nghỉtourisme colonial en Indochine Francaise 1898 dưỡng.– 1914: Entre propagande économique et Những nghiên cứu trên đã bước đầu đề cậplégitimation politique (Claudius Madrolle và đến sự hình thành và phát triển của du lịchsự giới thiệu về du du lịch thuộc địa ở Đông Việt Nam thời Pháp thuộc với các loại hình duDương thuộc Pháp 1898 – 1914: giữa tuyên lịch: tham quan, nghỉ dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc Việt Nam thời Pháp thuộc (1858-1945)TẠP CHÍ KHOA HỌC Tống Thanh Bình (2023)Khoa học Xã hội (31): 7 - 14 CÁC KHU NGHỈ DƢỠNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1858 - 1945) Tống Thanh Bình Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Sự hình thành của ngành du lịch ở Việt Nam được bắt nguồn từ những năm đầu thế kỷXX - khi chính quyền thuộc địa tiến hành khảo sát, tạo điều kiện cho một số tổ chức, cá nhân hoạtđộng trong lĩnh vực du lịch khai thác các nguồn tài nguyên để thu lời và nâng tầm ảnh hưởng củaĐông Dương trong hệ thống các thuộc địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củangười Pháp tại Việt Nam. Dựa trên các nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp chủ yếu từ thời Phápthuộc, bài viết tập trung làm rõ điều kiện dẫn đến sự ra đời của các khu nghỉ dưỡng ở phía Bắc ViệtNam, mô tả một số khu nghỉ dưỡng đã được người Pháp khảo sát và khai thác, các hoạt động dulịch chủ đạo tại các khu nghỉ dưỡng. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá một số tài nguyên du lịch điểnhình của Việt Nam vẫn còn giá trị đến hiện tại. Từ khóa: Du lịch, khu nghỉ dưỡng, Đông Dương, phía Bắc Việt Nam, Pháp thuộc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghỉ dưỡng Việt Nam chính là những tài liệu Ngành du lịch thế giới có lịch sử hình lưu trữ của Pháp khi họ tiến hành khảo sát,thành từ rất sớm nhưng ban đầu hình thức còn nghiên cứu, quy hoạch và mô tả về các điểmrất sơ khai. Sang thời kỳ cận đại, sự phát triển đến. Một số cuốn sách quảng bá, giới thiệu tàicủa nền kinh tế, giao thông vận tải và các nguyên và hiện trạng du lịch Việt Nam đãngành khoa học đã tạo điều kiện cho sự phát được xuất bản, điển hình là 3 cuốn sách củatriển của du lịch. Đến cuối thế kỷ XIX, du lịch Madrolle1. Ngoài ra, chính quyền Pháp cũngvới tư cách là một ngành kinh tế đã xuất hiện nỗ lực dùng các phương tiện truyền thông, chủbằng sự kiện năm 1841, Thomas Cook tổ chức yếu là báo chí để giới thiệu về Đông Dương vàchuyến đi du lịch trong nước và sau đó ra nước Việt Nam. Trong đó, tạp chí Du lịch Đôngngoài sang các châu lục khác. Các dịch vụ đi Dương (Revue du Tourisme indochinoise),kèm phát triển theo, đặc biệt là kinh doanh Tạp chí Đông Dương (Revue Indochinoise)khách sạn và các khu nghỉ dưỡng. Từ những đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệunăm 50 của thế kỷ XX, du lịch đã phát triển các tài nguyên du lịch của khu vực. Không chỉmạnh mẽ và trở thành một trong những ngành vậy, người Pháp rất chú trọng việc ghi chép,kinh tế quan trọng. mô tả những vùng đất họ làm việc, sinh sống, Tại Việt Nam, hoạt động du lịch đã manh điển hình trong số đó là cuốn hồi ký của Paulnha xuất hiện từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, Doumer (2016) [10]. Những năm 1940 - 1945,do sự hạn chế về cơ sở hạ tầng, chất lượng nhiều bài báo trong tuần báo Indochine viếtdịch vụ, sản phẩm, nguồn nhân lực du lịch… bằng tiếng Pháp của hội Alexandre de Rhodescộng với tình hình chính trị, xã hội chưa thực và 1 số cộng tác viên người Việt đã thực hiệnsự ổn định nên du lịch Việt Nam thời kỳ này nhiều bài viết mô tả diện mạo của một số điểmchưa trở thành một ngành kinh tế. Vì nhu cầu nghỉ dưỡng Việt Nam cách đây 1 thế kỷ, tậpcấp bách của quan chức, sĩ quan, binh lính và hợp trong cuốn Tỉnh thành Việt Nam xưa ởkiều dân Pháp nên những cơ sở chữa bệnh, Việt Nam, nhiều tác giả (2018) [8].những khu nghỉ dưỡng được chính quyền chú Về nguồn tài liệu thứ cấp, từ nửa sau thếý tìm kiếm, khảo sát và xây dựng như: Đà Lạt, kỷ XX, đã có thêm những nghiên cứu trong vàSa Pa, Đồ Sơn, Ba Vì, Tam Đảo, Bà Nà… - ngoài nước về du lịch Đông Dương. Những tácnơi sở hữu những tài nguyên du lịch tự nhiên giả nghiên cứu về du lịch Việt Nam thời kỳvà nhân văn. Vì thế, từ đầu thế kỷ XX việcnghiên cứu và quảng bá về du lịch Việt Namđã bước đầu được chú ý. 1 Madroller là một trong những người đóng vai trò quan Nguồn tài liệu phản ánh chi tiết về các khu trọng sáng lập ra ngành du lịch Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. 7này phải kể đến Erich DeWald (2008), The dựa trên tài liệu lưu trữ bằng tiếng Pháp, bàiDevelopment of Tourism in French Colonial viết đã đề cập tới sự ra đời của ngành du lịchVietnam, 1918 – 1940 (Sự phát triển của du Việt Nam, hoạt động quảng bá du lịch và mộtlịch Việt Nam thời thuộc địa 1918 – 1940) số hoạt động du lịch tiêu biểu, một số địa danhtrong sách “Asian Tourism” [4]; Năm 2010, du lịch tiêu biểu. Tuy nhiên, do phạm vimột nghiên cứu của Đại học Québec về nghiên cứu rộng nên tác giả chưa có điều kiện“Claudius Madrolle et l’introduction du nghiên cứu chi tiết về loại hình du lịch nghỉtourisme colonial en Indochine Francaise 1898 dưỡng.– 1914: Entre propagande économique et Những nghiên cứu trên đã bước đầu đề cậplégitimation politique (Claudius Madrolle và đến sự hình thành và phát triển của du lịchsự giới thiệu về du du lịch thuộc địa ở Đông Việt Nam thời Pháp thuộc với các loại hình duDương thuộc Pháp 1898 – 1914: giữa tuyên lịch: tham quan, nghỉ dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu nghỉ dưỡng Tài nguyên du lịch Quảng bá về du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam Thương hiệu điểm nghỉ dưỡng lý tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 191 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 151 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
8 trang 82 0 0
-
28 trang 81 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0