Các kiến thức cơ bản về bảo tàng học
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng các tiêu chuẩn nghề nghiệp là một trong những mục tiêu cốt lõi của ICOM, đặc biệt trong lĩnh vực cải tiến, chia sẻ và truyền đạt kiến thức không chỉ đến cộng đồng bảo tàng toàn cầu, mà còn đến những người xây dựng chính sách liên quan đến công việc bảo tàng, những người chịu trách nhiệm quản lý các khía cạnh pháp lý và xã hội về nghề bảo tàng; và, không kém phần quan trọng là những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp và được hưởng lợi từ các tiêu chuẩn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiến thức cơ bản về bảo tàng học BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỤC DI SẢN VĂN HÓA André Desvallées & François Mairesse Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hương Hiệu đính: TS. Phạm Lan Hương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG HỌC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Các khái niệm cơ bản về bảo tàng học BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỤC DI SẢN VĂN HÓA André Desvallées & François Mairesse Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hương Hiệu đính: TS. Phạm Lan Hương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG HỌC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Với sự hỗ trợ của Bảo tàng Royal de Mariemont www.musee-mariemont.be Và sự hỗ trợ của Ủy ban Bảo tàng học quốc tế của ICOM Ảnh bìa: © 2009 Bảo tàng Louvre/Angèle Dequier © Uỷ ban Di sản Quốc gia, Singapore © Bảo tàng Auckland © Bảo tàng Ningbo © Armand Colin, 2010 ISBN: 978-2-200-25398-1 BAN BIÊN SOẠN François Mairesse, André Desvallées, Bernard Deloche, Serge Chaumier, Martin Schärer, Raymond Montpetit, Yves Bergeron, Noémie Drouguet, Jean Davallon. Với sự tham gia của: Philippe Dubé, Nicole Gesché-Koning, André Gob, Bruno Brulon Soares, Wan Chen Chang, Marilia Xavier Cury, Blondine Desbiolles, Jan Dolak, Jennifer Har- ris, Francisca Hernandez Hernandez, Diana Lima, Pedro Mendes, Lynn Maranda, Monica Risnicoff de Gorgas, Anita Shah, Graciela Weisinger, Anna Leshchenko, tất cả đã đóng góp cho Hội nghị chuyên đề ICOFOM năm 2009 về chủ đề này hoặc đã đọc qua tài liệu này. Suzanne Nash dịch từ bản tiếng Pháp sang bản tiếng Anh. Nguyễn Thị Thu Hương dịch từ bản tiếng Anh sang bản tiếng Việt. TS. Phạm Lan Hương hiệu đính. LỜI TỰA Xây dựng các tiêu chuẩn nghề nghiệp là một trong những mục tiêu cốt lõi của ICOM, đặc biệt trong lĩnh vực cải tiến, chia sẻ và truyền đạt kiến thức không chỉ đến cộng đồng bảo tàng toàn cầu, mà còn đến những người xây dựng chính sách liên quan đến công việc bảo tàng, những người chịu trách nhiệm quản lý các khía cạnh pháp lý và xã hội về nghề bảo tàng; và, không kém phần quan trọng là những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp và được hưởng lợi từ các tiêu chuẩn này. Ra mắt vào năm 1993, do André Desvallées phụ trách, với sự cộng tác của François Mairesse, từ năm 2005 trở đi, Từ điển Bảo tàng học là một công trình lớn, kết tinh từ nhiều năm nghiên cứu, phỏng vấn, phân tích, sửa đổi và tranh luận của Ủy ban Quốc tế về bảo tàng học (ICOFOM) thuộc ICOM, giúp chúng ta hiểu biết hơn về thực tiễn và lý thuyết bảo tàng cũng như những công việc được thực hiện hằng ngày trong bảo tàng. Vai trò, sự phát triển và quản lý bảo tàng đã thay đổi rất nhiều trong vài thập kỷ qua. Các bảo tàng ngày càng tập trung vào du khách; và, một số bảo tàng lớn đang hướng tới mô hình quản lý doanh nghiệp trong công tác vận hành hằng ngày. Do đó, nghề nghiệp và môi trường bảo tàng đã phát triển như một lẽ tất yếu. Các quốc gia như Trung Quốc đã có sự gia tăng về số lượng bảo tàng; và, cũng có những bước phát triển quan trọng không kém diễn ra ở tầm vi mô, ví dụ các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS). Những thay đổi thú vị này dẫn đến sự chênh lệch ngày càng tăng giữa các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc và các khóa đào tạo ở các nền văn hóa khác nhau. Trong bối cảnh này, một công cụ tham khảo cho các chuyên gia bảo tàng và sinh viên nghiên cứu về bảo tàng học lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong khi ấn phẩm Điều hành bảo tàng: Cẩm nang thực hành của ICOM/UNESCO cung cấp cho những người làm trong lĩnh vực bảo tàng một cẩm nang cơ bản về thực trạng bảo tàng hiện tại, thì cuốn Từ điển Bảo tàng học nên được coi như là một ấn phẩm đồng hành, đưa đến một góc nhìn bổ sung về lý thuyết bảo tàng. Mặc dù những thách thức của công việc hằng ngày khiến chúng ta không thể dừng lại và suy ngẫm về các cơ sở nền tảng trong lĩnh vực bảo tàng, thì nhu cầu ngày càng tăng đối với các hoạt động ở mọi cấp độ mang lại sự rõ ràng và dễ hiểu cho những người đặt câu hỏi về sự cần thiết của bảo tàng đối với xã hội và người dân. Công trình quan trọng của ICOFOM được gói gọn trong Từ điển Bảo tàng học cung cấp một giải kiến tạo vững chắc, có cấu trúc và chắt lọc những quy tắc cốt lõi làm nền tảng cho công việc của chúng ta ngày nay. Mặc dù cuốn Từ điển Bảo tàng học trình bày một góc nhìn nặng Pháp ngữ vì lý do 7 Lời tựa ngôn ngữ, các thuật ngữ tổng hợp ở đây được hiểu và/hoặc được sử dụng bởi các nhà bảo tàng học ở một số nền văn hóa khác nhau. Ấn phẩm này, mặc dù không đầy đủ nhưng đã tổng hợp nhiều thập kỷ phát triển tri thức trong một cuộc điều tra có hệ thống về nhận thức luận, từ nguyên học của bảo tàng và trình bày chuyên sâu về các khái niệm cơ bản của bảo tàng học ngày nay, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiến thức cơ bản về bảo tàng học BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỤC DI SẢN VĂN HÓA André Desvallées & François Mairesse Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hương Hiệu đính: TS. Phạm Lan Hương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG HỌC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Các khái niệm cơ bản về bảo tàng học BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỤC DI SẢN VĂN HÓA André Desvallées & François Mairesse Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hương Hiệu đính: TS. Phạm Lan Hương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG HỌC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Với sự hỗ trợ của Bảo tàng Royal de Mariemont www.musee-mariemont.be Và sự hỗ trợ của Ủy ban Bảo tàng học quốc tế của ICOM Ảnh bìa: © 2009 Bảo tàng Louvre/Angèle Dequier © Uỷ ban Di sản Quốc gia, Singapore © Bảo tàng Auckland © Bảo tàng Ningbo © Armand Colin, 2010 ISBN: 978-2-200-25398-1 BAN BIÊN SOẠN François Mairesse, André Desvallées, Bernard Deloche, Serge Chaumier, Martin Schärer, Raymond Montpetit, Yves Bergeron, Noémie Drouguet, Jean Davallon. Với sự tham gia của: Philippe Dubé, Nicole Gesché-Koning, André Gob, Bruno Brulon Soares, Wan Chen Chang, Marilia Xavier Cury, Blondine Desbiolles, Jan Dolak, Jennifer Har- ris, Francisca Hernandez Hernandez, Diana Lima, Pedro Mendes, Lynn Maranda, Monica Risnicoff de Gorgas, Anita Shah, Graciela Weisinger, Anna Leshchenko, tất cả đã đóng góp cho Hội nghị chuyên đề ICOFOM năm 2009 về chủ đề này hoặc đã đọc qua tài liệu này. Suzanne Nash dịch từ bản tiếng Pháp sang bản tiếng Anh. Nguyễn Thị Thu Hương dịch từ bản tiếng Anh sang bản tiếng Việt. TS. Phạm Lan Hương hiệu đính. LỜI TỰA Xây dựng các tiêu chuẩn nghề nghiệp là một trong những mục tiêu cốt lõi của ICOM, đặc biệt trong lĩnh vực cải tiến, chia sẻ và truyền đạt kiến thức không chỉ đến cộng đồng bảo tàng toàn cầu, mà còn đến những người xây dựng chính sách liên quan đến công việc bảo tàng, những người chịu trách nhiệm quản lý các khía cạnh pháp lý và xã hội về nghề bảo tàng; và, không kém phần quan trọng là những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp và được hưởng lợi từ các tiêu chuẩn này. Ra mắt vào năm 1993, do André Desvallées phụ trách, với sự cộng tác của François Mairesse, từ năm 2005 trở đi, Từ điển Bảo tàng học là một công trình lớn, kết tinh từ nhiều năm nghiên cứu, phỏng vấn, phân tích, sửa đổi và tranh luận của Ủy ban Quốc tế về bảo tàng học (ICOFOM) thuộc ICOM, giúp chúng ta hiểu biết hơn về thực tiễn và lý thuyết bảo tàng cũng như những công việc được thực hiện hằng ngày trong bảo tàng. Vai trò, sự phát triển và quản lý bảo tàng đã thay đổi rất nhiều trong vài thập kỷ qua. Các bảo tàng ngày càng tập trung vào du khách; và, một số bảo tàng lớn đang hướng tới mô hình quản lý doanh nghiệp trong công tác vận hành hằng ngày. Do đó, nghề nghiệp và môi trường bảo tàng đã phát triển như một lẽ tất yếu. Các quốc gia như Trung Quốc đã có sự gia tăng về số lượng bảo tàng; và, cũng có những bước phát triển quan trọng không kém diễn ra ở tầm vi mô, ví dụ các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS). Những thay đổi thú vị này dẫn đến sự chênh lệch ngày càng tăng giữa các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc và các khóa đào tạo ở các nền văn hóa khác nhau. Trong bối cảnh này, một công cụ tham khảo cho các chuyên gia bảo tàng và sinh viên nghiên cứu về bảo tàng học lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong khi ấn phẩm Điều hành bảo tàng: Cẩm nang thực hành của ICOM/UNESCO cung cấp cho những người làm trong lĩnh vực bảo tàng một cẩm nang cơ bản về thực trạng bảo tàng hiện tại, thì cuốn Từ điển Bảo tàng học nên được coi như là một ấn phẩm đồng hành, đưa đến một góc nhìn bổ sung về lý thuyết bảo tàng. Mặc dù những thách thức của công việc hằng ngày khiến chúng ta không thể dừng lại và suy ngẫm về các cơ sở nền tảng trong lĩnh vực bảo tàng, thì nhu cầu ngày càng tăng đối với các hoạt động ở mọi cấp độ mang lại sự rõ ràng và dễ hiểu cho những người đặt câu hỏi về sự cần thiết của bảo tàng đối với xã hội và người dân. Công trình quan trọng của ICOFOM được gói gọn trong Từ điển Bảo tàng học cung cấp một giải kiến tạo vững chắc, có cấu trúc và chắt lọc những quy tắc cốt lõi làm nền tảng cho công việc của chúng ta ngày nay. Mặc dù cuốn Từ điển Bảo tàng học trình bày một góc nhìn nặng Pháp ngữ vì lý do 7 Lời tựa ngôn ngữ, các thuật ngữ tổng hợp ở đây được hiểu và/hoặc được sử dụng bởi các nhà bảo tàng học ở một số nền văn hóa khác nhau. Ấn phẩm này, mặc dù không đầy đủ nhưng đã tổng hợp nhiều thập kỷ phát triển tri thức trong một cuộc điều tra có hệ thống về nhận thức luận, từ nguyên học của bảo tàng và trình bày chuyên sâu về các khái niệm cơ bản của bảo tàng học ngày nay, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tàng học Quy tắc Đạo đức bảo tàng Nghề bảo tàng Lý thuyết bảo tàng Nguyên lý thiết kế bảo tàng Từ điển Bảo tàng họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
11 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0
-
Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam
5 trang 16 0 0