Danh mục

Các kiểu nhân vật trong truyện kinh dị của Thế Lữ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập hai kiểu nhân vật trên, nhằm phân tích, lí giải những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Thế Lữ, góp phần khẳng định sự thành công của tác giả ở lĩnh vực văn xuôi nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiểu nhân vật trong truyện kinh dị của Thế LữUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KINH DỊ CỦA THẾ LỮ Võ Thị Bảy Nhận bài: 08 – 09 – 2016 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Nhân vật đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng thẩm mĩ của nhà văn. Với thế Lữ, ở 02 – 12 – 2016 lĩnh vực văn xuôi, đặc biệt là truyện kinh dị, nhà văn đã chủ tâm đưa người đọc vào không khí rùng rợn ly http://jshe.ued.udn.vn/ kỳ qua hình tượng những nhân vật vừa hư vừa thực - kiểu “mỹ nữ kì dị”, tạo nên những màn sương mờ ảo bên trong câu chuyện. Đồng thời, Thế Lữ cũng thể hiện niềm khao khát lý giải giá trị chân thực của hiện thực qua hình tượng những nhà trinh thám, nhà khảo cứu - kiểu “tài tử hiện đại”. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập hai kiểu nhân vật trên, nhằm phân tích, lí giải những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Thế Lữ, góp phần khẳng định sự thành công của tác giả ở lĩnh vực văn xuôi nghệ thuật. Từ khóa: Thế Lữ; truyện kinh dị; mô tip; nhân vật; tài tử. chúng tôi thấy trong tổng số 14 truyện, có 10 truyện1. Đặt vấn đề xuất hiện kiểu nhân vật “tài tử”, chiếm 71%. Họ xuất Sự quái đản, rùng rợn, kinh dị là đề tài đã từng hiện dưới dạng nhà văn, nhà khoa học, nhà khảo cứu,được khám phá trong văn học Việt Nam thời trung đại nhà trinh thám như: viên Quan châu Nga Lộc (Vàng vàvới những tác giả nổi tiếng như Lê Thánh Tông (Thánh máu), người thiếu niên (Dòng máu đứt quãng), NgôTông di thảo), Nguyễn Dữ (Truyền kỳ mạn lục)… Đến Đàm (Cái xác đuổi người và Cái đầu lâu)… Đây là kiểuthời kỳ văn học hiện đại, đặc biệt là giai đoạn trước nhân vật mới lạ của văn học ở giai đoạn này.1930, với sự xuất hiện của Thế Lữ trong giai đoạn 1930 Trong truyện kinh dị của Thế Lữ, các nhân vật dù- 1945 đã đánh dấu sự trở lại, và là bước tiến mới của chính hay phụ, dù xuất hiện liên tục trên mặt sách haytruyện kinh dị, phỏng truyền kỳ so với giai đoạn trước. chỉ thoáng qua đều đóng vai trò quan trọng trong việc lý Là nhà văn lãng mạn, Thế Lữ đã tìm đến với thế giải và cắt nghĩa sự thật từ những điều quái dị, kỳ lạ. Họgiới kinh dị để thỏa mãn trí tưởng tượng của mình. Song có những đặc điểm chung là ưa khám phá, biết vận dụngở địa hạt này, ông cũng có những đóng góp riêng, bằng óc khoa học. Đặc biệt, họ luôn có dáng dấp, cử chỉ vàcách mô phỏng truyện truyền kỳ để làm ra một mạch hành động như hình tượng thám tử nổi tiếng Sherlocktruyện hẳn hoi - truyện kinh dị, huyễn tưởng hiện đại, Holmes trong tác phẩm của nhà văn Anh Arthuz Canongóp phần làm phong phú, đa dạng hóa văn xuôi hiện đại Doyle. Họ là những người biết vận dụng óc khoa họcViệt Nam. vào phân tích và lí giải hiện tượng quái dị rùng rợn, nhằm đưa sự thật ra ngoài ánh sáng khoa học.2. Giải quyết vấn đề Nguồn gốc nảy sinh kiểu nhân vật này một phần2.1. Kiểu nhân vật “tài tử hiện đại” xuất phát từ tư tưởng chung của Tự lực văn đoàn, chủ Qua việc khảo sát truyện kinh dị, phỏng truyền kì trương đưa ánh sáng khoa học vào văn chương đã táccủa Thế Lữ trong bốn tập truyện Vàng và máu, Bên động đến Thế Lữ. Mặt khác, do sớm tiếp xúc với vănđường Thiên Lôi, Ba hồi kinh dị, Trại Bồ Tùng Linh, chương duy lý Phương Tây và những chuyện kinh dị của Edgar Poe, Thế Lữ đã sớm nhìn ra cái kinh dị, bí hiểm, kỳ lạ bằng nhãn quan khoa học. Chính vì vậy, ông* Liên hệ tác giảVõ Thị Bảy đã xây dựng kiểu nhân vật “tài tử” để lồng vào đó tưTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tưởng của mình.Email: vtbay@ued.udn.vn Tạp c ...

Tài liệu được xem nhiều: