Các kỹ năng quản lý thiết yếu (2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu: Là một chủ doanh nghiệp - nhà quản lý, các kỹ năng quản lý của bạn sẽ quyết định đến việc bạn quản lý công việc và đạt được mục tiêu thế nào. Theo các nghiên cứu gần đây liên quan đến sự phát triển của DNNVV, có tới hơn 80% chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đang quản lý công ty bằng các cách không có tính chuyên nghiệp bởi vì họ thiếu các kỹ năng quản lý cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ năng quản lý thiết yếu (2) Các kỹ năng quản lý thiết yếu (2) Giới thiệu: Là một chủ doanh nghiệp - nhà quản lý, các kỹ năng quản lý của bạn sẽ quyết định đến việc bạn quản lý công việc và đạt được mục tiêu thế nào. Theo các nghiên cứu gần đây liên quan đến sự phát triển của DNNVV, có tới hơn 80% chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đang quản lý công ty bằng các cách không có tính chuyên nghiệp bởi vì họ thiếu các kỹ năng quản lý cần thiết. Hầu hết chủ doanh nghiệp-nhà quản lý đều biết đến các kỹ năng cần thiết để phát triển nhằm mục đích nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả kinh doanh như các kỹ năng chiến lược, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng ủy thác và kỹ năng xây dựng nhóm... Phần này sẽ cung cấp cho bạn một mô tả ngắn gọn các kỹ nă ng quản lý cần thiết mà bạn sẽ cần để phát triển. Bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn làm thế nào để cải thiện các kỹ năng quản lý của bạn và cách để vận dụng các kỹ năng đó vào những điều kiện kinh doanh cụ thể. Các kỹ năng cốt yếu / cơ bản mà tất cả các nhà doanh nghiệp cần: Để đạt được mục tiêu kinh doanh, chủ doanh nghiệp-nhà quản lý cần phải có các kỹ năng quản lý khác nhau liên quan đến các công việc khác nhau. Những kỹ năng này giống như công việc mà bạn đang thực hiện với tư cách là một nhà buôn độc quyền hoặc một nhà sản xuất. Tuy nhiên, mức độ quan trọng của mỗi kỹ năng lại phụ thuộc nhiều vào loại hình và lĩnh vực kinh doanh của công ty. Hơn nữa, điều hành một công việc kinh doanh thành công nghĩa là bạn phải có khả năng tiếp cận với nhiều kỹ năng phù hợp với quy mô và môi trường kinh doanh của công ty. Khi việc kinh doanh của bạn tiến triển và phát đạt hơn, phạm vi và tính phức tạp các kỹ năng quản lý cũng sẽ tăng lên. Các kỹ năng quản lý cần thiết có thể được chia thành 3 nhóm: kỹ năng điều khiển, kỹ năng làm việc với người khác và kỹ năng kỹ thuật. * Kỹ năng điều khiển, bao gồm kỹ năng định hướng chiến lược, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng ủy thác. * Kỹ năng làm việc với người khác, bao gồm kỹ năng xây dựng nhóm, kỹ năng khuyến khích, kỹ năng tạo lập hệ thống/mạng lưới... * Kỹ năng kỹ thuật, bao gồm kỹ năng chức năng như kỹ năng marketing, kỹ năng tài chính, kỹ năng máy tính, kỹ năng huấn luyện và các kỹ năng khác liên quan đến các vấn đề kỹ thuật. Khi tiến hành kinh doanh ở một quy mô nhỏ, tất cả các kỹ năng yêu cầu sẽ gần với mức độ tương tự. Khi công việc tiến triển, người quản lý ở các mức độ quản lý khác nhau sẽ cần các kỹ năng với mức độ khác nhau. Các nhà quản lý cấp cao và hàng đầu như các giám đốc cần nhiều kỹ năng về điều hành chiến lược hơn là các nhà quản lý ở mức thấp hơn. Ngược lại, các nhà quản lý chuyên môn/chức năng lại cần các kỹ năng kỹ thuật hơn các nhà quản lý hàng đầu. Vai trò của chiến lược kinh doanh: Là người chủ / người quản lý doanh nghiệp, bạn cần phải có một chiến lược để thành công. Chiến lược kinh doanh nhìn về tương lai xa hơn của công ty. Các ông chủ / người quản lý công ty rất dễ quên và bỏ qua chiến lược kinh doanh bởi vì họ rất bận rộn với công việc hiện tại. Trong trường hợp này, bạn không thể biết làm thế nào để định vị được công việc kinh doanh của bạn và hiện nó đang ở vị trí nào. Với kỹ năng chiến lược tốt, bạn sẽ đặt ra các mục tiêu thực tế và biết một cách rõ ràng về cách để đạt được chúng trong tương lai. Là người chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn không thể ủy thác cho người khác xây dựng chiến lược kinh doanh. Bạn phải quyết định tương lai của doanh nghiệp hoặc là nó sẽ mất đi vị trí trên thị trường vào tay các đối thủ cạnh tranh. Phân tích SWOT Các yếu tố của môi trường bên trong đối với một doanh nghiệp có thể được phân loại thành các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), các yếu tố bên ngoài có thể được phân thành các cơ hội (O) và thách thức(T). Sự phân tích này đối với môi trường chiến lược được gọi là phân tích ma trận SWOT. Phân tích ma trận SWOT cung cấp thông tin hữu ích trong việc hài hòa các nguồn lực và năng lực của công ty đối với môi trường cạnh tranh mà công ty đang hoạt động. Như vậy, đây là một công cụ trong lựa chọn chiến lược. Điểm mạnh: Điểm mạnh của một doanh nghiệp là các nguồn lực và năng lực mà có thể được sử dụng như là một cơ sở trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh. Điểm yếu: Không có các điểm mạnh nói trên có thể được xem là các điểm yếu của doanh nghiệp. Cơ hội: Bối cảnh bên ngoài có thể tạo cho doanh nghiệp cơ hội mới để tăng trưởng và phát triển. Thách thức: Sự thay đổi của môi trường bên ngoài cũng có thẻ mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp. Chiến lược S-O: theo đuổi các cơ hội phù hợp nhất với những điểm mạnh của * doanh nghiệp Chiến lược W-O: vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội * Chiến lược S-T: xác định rõ cách mà doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế * của mình để giảm thiệt hại đối với những thách thức bên ngoài Chiến lược W-T: thiết lập một kế hoạch phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu * của doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ năng quản lý thiết yếu (2) Các kỹ năng quản lý thiết yếu (2) Giới thiệu: Là một chủ doanh nghiệp - nhà quản lý, các kỹ năng quản lý của bạn sẽ quyết định đến việc bạn quản lý công việc và đạt được mục tiêu thế nào. Theo các nghiên cứu gần đây liên quan đến sự phát triển của DNNVV, có tới hơn 80% chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đang quản lý công ty bằng các cách không có tính chuyên nghiệp bởi vì họ thiếu các kỹ năng quản lý cần thiết. Hầu hết chủ doanh nghiệp-nhà quản lý đều biết đến các kỹ năng cần thiết để phát triển nhằm mục đích nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả kinh doanh như các kỹ năng chiến lược, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng ủy thác và kỹ năng xây dựng nhóm... Phần này sẽ cung cấp cho bạn một mô tả ngắn gọn các kỹ nă ng quản lý cần thiết mà bạn sẽ cần để phát triển. Bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn làm thế nào để cải thiện các kỹ năng quản lý của bạn và cách để vận dụng các kỹ năng đó vào những điều kiện kinh doanh cụ thể. Các kỹ năng cốt yếu / cơ bản mà tất cả các nhà doanh nghiệp cần: Để đạt được mục tiêu kinh doanh, chủ doanh nghiệp-nhà quản lý cần phải có các kỹ năng quản lý khác nhau liên quan đến các công việc khác nhau. Những kỹ năng này giống như công việc mà bạn đang thực hiện với tư cách là một nhà buôn độc quyền hoặc một nhà sản xuất. Tuy nhiên, mức độ quan trọng của mỗi kỹ năng lại phụ thuộc nhiều vào loại hình và lĩnh vực kinh doanh của công ty. Hơn nữa, điều hành một công việc kinh doanh thành công nghĩa là bạn phải có khả năng tiếp cận với nhiều kỹ năng phù hợp với quy mô và môi trường kinh doanh của công ty. Khi việc kinh doanh của bạn tiến triển và phát đạt hơn, phạm vi và tính phức tạp các kỹ năng quản lý cũng sẽ tăng lên. Các kỹ năng quản lý cần thiết có thể được chia thành 3 nhóm: kỹ năng điều khiển, kỹ năng làm việc với người khác và kỹ năng kỹ thuật. * Kỹ năng điều khiển, bao gồm kỹ năng định hướng chiến lược, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng ủy thác. * Kỹ năng làm việc với người khác, bao gồm kỹ năng xây dựng nhóm, kỹ năng khuyến khích, kỹ năng tạo lập hệ thống/mạng lưới... * Kỹ năng kỹ thuật, bao gồm kỹ năng chức năng như kỹ năng marketing, kỹ năng tài chính, kỹ năng máy tính, kỹ năng huấn luyện và các kỹ năng khác liên quan đến các vấn đề kỹ thuật. Khi tiến hành kinh doanh ở một quy mô nhỏ, tất cả các kỹ năng yêu cầu sẽ gần với mức độ tương tự. Khi công việc tiến triển, người quản lý ở các mức độ quản lý khác nhau sẽ cần các kỹ năng với mức độ khác nhau. Các nhà quản lý cấp cao và hàng đầu như các giám đốc cần nhiều kỹ năng về điều hành chiến lược hơn là các nhà quản lý ở mức thấp hơn. Ngược lại, các nhà quản lý chuyên môn/chức năng lại cần các kỹ năng kỹ thuật hơn các nhà quản lý hàng đầu. Vai trò của chiến lược kinh doanh: Là người chủ / người quản lý doanh nghiệp, bạn cần phải có một chiến lược để thành công. Chiến lược kinh doanh nhìn về tương lai xa hơn của công ty. Các ông chủ / người quản lý công ty rất dễ quên và bỏ qua chiến lược kinh doanh bởi vì họ rất bận rộn với công việc hiện tại. Trong trường hợp này, bạn không thể biết làm thế nào để định vị được công việc kinh doanh của bạn và hiện nó đang ở vị trí nào. Với kỹ năng chiến lược tốt, bạn sẽ đặt ra các mục tiêu thực tế và biết một cách rõ ràng về cách để đạt được chúng trong tương lai. Là người chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn không thể ủy thác cho người khác xây dựng chiến lược kinh doanh. Bạn phải quyết định tương lai của doanh nghiệp hoặc là nó sẽ mất đi vị trí trên thị trường vào tay các đối thủ cạnh tranh. Phân tích SWOT Các yếu tố của môi trường bên trong đối với một doanh nghiệp có thể được phân loại thành các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), các yếu tố bên ngoài có thể được phân thành các cơ hội (O) và thách thức(T). Sự phân tích này đối với môi trường chiến lược được gọi là phân tích ma trận SWOT. Phân tích ma trận SWOT cung cấp thông tin hữu ích trong việc hài hòa các nguồn lực và năng lực của công ty đối với môi trường cạnh tranh mà công ty đang hoạt động. Như vậy, đây là một công cụ trong lựa chọn chiến lược. Điểm mạnh: Điểm mạnh của một doanh nghiệp là các nguồn lực và năng lực mà có thể được sử dụng như là một cơ sở trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh. Điểm yếu: Không có các điểm mạnh nói trên có thể được xem là các điểm yếu của doanh nghiệp. Cơ hội: Bối cảnh bên ngoài có thể tạo cho doanh nghiệp cơ hội mới để tăng trưởng và phát triển. Thách thức: Sự thay đổi của môi trường bên ngoài cũng có thẻ mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp. Chiến lược S-O: theo đuổi các cơ hội phù hợp nhất với những điểm mạnh của * doanh nghiệp Chiến lược W-O: vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội * Chiến lược S-T: xác định rõ cách mà doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế * của mình để giảm thiệt hại đối với những thách thức bên ngoài Chiến lược W-T: thiết lập một kế hoạch phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu * của doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
26 trang 333 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 289 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0