Danh mục

CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH THƯỜNG DÙNG – PHẦN 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.70 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi một giải M được phát hiện trên điện di protein, mẫu huyết thanh đó cần phải chạy điện di miễn dịch hoặc làm phản ứng cố định bổ thể để xác định bản chất của dải. Nguyên tắc của điện di miễn dịch cũng giống như điện di protein huyết thanh nhưng người ta dùng gel thạch để làm chất nền. Sau khi tách các thành phần protein huyết thanh bằng điện di, một đường rãnh sẽ được cắt giữa các lỗ chứa huyết thanh và kháng huyết thanh đặc hiệu được cho vào rãnh này (Hình 12.6);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH THƯỜNG DÙNG – PHẦN 2 CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH THƯỜNG DÙNG – PHẦN 2 Khi một giải M được phát hiện trên điện di protein, mẫu huyết thanh đó cầnphải chạy điện di miễn dịch hoặc làm phản ứng cố định bổ thể để xác định bảnchất của dải. Nguyên tắc của điện di miễn dịch cũng giống như điện di proteinhuyết thanh nhưng người ta dùng gel thạch để làm chất nền. Sau khi tách cácthành phần protein huyết thanh bằng điện di, một đường rãnh sẽ được cắt giữa cáclỗ chứa huyết thanh và kháng huyết thanh đặc hiệu được cho vào rãnh này (Hình12.6); những protein nào có phản ứng với kháng huyết thanh đặc hiệu sẽ cho tamột cung kết tủa. Sau 12-24 giờ, các protein không tủa sẽ được rửa sạch khỏi gelvà các cung tủa được đem nhuộm để dễ thấy và đọc kết qủa. Trong các la-bô miễndịch của các bệnh viện hiện nay, người ta thường dùng các huyết thanh đặc hiệucho IgG, IgM, IgA hoặc các tiểu lớp của chúng, cho các chuỗi nhẹ kappa vàlambda tự do cũng như cố định trong công tác chẩn đoán. Các immunoglobulin đaclôn bình thường cho ra những tủa dài, trơn láng khi phản ứng với kháng huyếtthanh đặc hiệu trong phương pháp xét nghiệm này. Một protein đơn clôn thì chomột cung tủa dứt khoát và gãy gọn hơn.Hình 12.6. Nguyên lý c ủa điện di miễn dịch. (b là hình phóng đại của a) Để định tính một giải M người ta có thể cùng phương pháp cố định miễndịch (immunofixation). Nhiều mẫu của huyết thanh thử trước hết được cho điện ditrên celluose acetate hoặc gel thạch (Hình 12.7). Sau đó, kháng huyết thanh đặchiệu đối với IgG, IgA, IgM hoặc các tiểu lớp của chúng cũng nh ư đối với cácchuỗi kappa và lambda cố định được cho tác dụng với các mẫu nghiệm đã điện dibằng cách nhúng màng cellulose acetate vào từng loại kháng huyết thanh (đối vớitrường hợp điện di trên màng cellulose aceteat) hoặc cho từng loại kháng huyếtthanh phủ lên mặt gel thạch đã điện di (đối với trường hợp đã điện di trên gelthạch). Sự kết tủa (tức cố định miễn dịch) của protein M sẽ thu được sau khoảng 2giờ ủ. Còn các protein không được cố định (tức không tạo tủa) sẽ rửa sạch khỏi gelvà các giải tủa được đem nhuộm để đọc. Phương pháp cố định miễn dịch nhạy hơnvà thực hiện nhanh hơn điện di miễn dịch.Hình 12.7. Định tính một dải M bằng phương pháp cố định miễn dịch.Trong ví dụ này, dải M được tìm thấy trên giấy cellulose acetate là một Ig thuộc týp k Trong trường hợp không có bất th ường chuỗi nặng, kháng huyết thanhchuỗi nhẹ tự do (tức không phản ứng với chuỗi nhẹ “cố địn h” vào chuỗi nặng)sẽ cho chúng ta biết giải M có phải l à c ủa chuỗi nhẹ đơn clôn tự do haykhông. Rất hiếm khi có một giải M phản ứng với kháng huyết thanh đặc hiệuchuỗi nhẹ “cố định” mà không phản ứng với chuỗi nhẹ “tự do” c ùng týp; vànếu điều đó xảy ra thì dải M là một paraprotein IgD hoặc IgE, bởi v ì IgG, IgAvà IgM đã đ ược loại trừ trên gel đầu tiên. M ột bất thường xảy ra với chỉ khánghuyết thanh chuỗi nặng nói l ên một bệnh chuỗi nặng hiếm gặp. Sự tăng cao hàm lượng immunoglobulin huyết thanh buộc chúng ta phải đođộ quánh huyết thanh tương đối; kỹ thuật này đòi hỏi nhiều thời gian đủ cho mộtthể tích huyết thanh đã cho đi qua một ống mao quản, và so sánh với thời gian chonước đi qua. Độ quánh huyết thanh tương đối bình thường có trị số từ 1,4 - 1,8.Triệu chứng lâm sàng của tăng độ quánh xuất hiện khi trị số này vượt quá 4,0. Nếu như huyết thanh còn mới, sự lắng đọng nhiều protein ở phần gốc điện dinói lên khả năng hiện diện của cryoglobulin. Cryoglobulin là nhữngimmunoglobulin có thể chuyển thành dạng tủa, dạng gel hoặc kết tinh khi gặpnhiệt độ lạnh. Độ trầm trọng của triệu chứng, mà chủ yếu là ở da, phụ thuộc vàonồng độ cryoglobulin và nhiệt độ khi tủa lạnh xuất hiện. Nếu trên lâm sàng có dấuhiệu nghi ngờ về cryoglobulin, khi lấy máu xét nghiệm cần lấy máu tươi trực tiếpvào ống tiêm đã làm ấm và chuyển cho phòng xét nghiệm trong nhiệt độ ẩm, mẫumáu này khi cho đông cũng như khi tách huyết thanh đều phải đ ược tiến hành37oC. Mẫu huyết thanh sau đó được để ở 4oC. Tủa sau đó được hòa tan bằng cáchcho làm nóng trở lại 37oC và đem xét nghiệm để tìm các thành phần protein cấutạo bằng điện di miễn dịch hay cố định miễn dịch. 12.2.2. Nước tiểu Xét nghi ệm nước tiểu là đi ều cần thiết trong tr ường hợp bệnh đa u tủy,trong một số bệnh khác có thấy dải M t rong huy ết thanh khi điện di, trongthiếu máu giảm gammaglobulin không r õ nguyên nhân và trong nhi ễm tinhbột. Sự tổng hợp immunoglobulin bình thường đi kèm với sự sản xuất một lượngthừa chuỗi nhẹ đa clôn tự do. Các chuỗi nhẹ này được bài tiết ra nước tiểu vàchúng ta có thể phát hiện chúng d ưới dạng vết ở tất cả mọi người. Bệnh nhân bịtổn thương thận thì sẽ tiết một lượng lớn chuỗi nhẹ tự do đa clôn trong nước tiểu. Chuỗi nhẹ đơn clôn tự do (tức protein Bence Jones) đã được đặt tên củangười đầu tiên mô tả tính ...

Tài liệu được xem nhiều: